I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á
2. Phẩm chất. Tự tin, tự chủ, tự lập
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Ttự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Bản đồ kinh tế châu Á
2. Học sinh.
- SGK, tập bản đồ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp Đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS quan sát bản đồ các châu lục trên TG.
- HS lên bảng xđ vị trí châu Á.
- GV giới thiệu bài: Châu á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và
đa dạng nhất. Tính phức tạp, đa dạng đó đựợc thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và
sự phân bố khoáng sản. Chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 8A1: 24/10; Lớp 8A2: 20/10
Tiết 7, Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á
2. Phẩm chất. Tự tin, tự chủ, tự lập
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Ttự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Bản đồ kinh tế châu Á
2. Học sinh.
- SGK, tập bản đồ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp Đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS quan sát bản đồ các châu lục trên TG.
- HS lên bảng xđ vị trí châu Á.
- GV giới thiệu bài: Châu á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và
đa dạng nhất. Tính phức tạp, đa dạng đó đựợc thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và
sự phân bố khoáng sản. Chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC,KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Không dạy.
Hoạt động 2: (Cá nhân/ nhóm, 40 phút)
- Gv yêu cầu Hs đọc mục 2 SGK kết hợp
kiến thức đã học cho biết:
? Đặc điểm kinh tế – xã hội các nước châu Á
sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 ntn?
? Các nước lần lượt giành được độc lập, kinh
tế kiệt quệ, yếu kém?
? Nền kinh tế châu Á bắt đầu có sự chuyển
1. Vài nét về lịch sử phát triển của
châu Á.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội
của các nước châu Á hiện nay
biến khi nào?
- Gv mở rộng: Sau chiến tranh thế giới thứ 2:
Nhật Bản cường quốc kinh tế thế giới, Hàn
Quốc, Thái Lan, Xingapo trở thành con rồng
châu Á.
? Dựa vào bảng 7.2 , hãy kể tên các quốc gia
được phân theo mức độ thu nhập thuộc nhóm
gì?
? Nước nào có bình quân GDP/ người cao
nhất so với nước? Thấp nhất chênh bao
nhiêu? So với Việt Nam?
- Hs thảo luận nhóm theo nội dung :
? Dựa vào SGK đánh giá sự phân hóa các
nhóm nước theođặc điểm phát triển kinh tế?
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.
- Gv chuẩn kiến thức. (Bảng KT chuẩn – Phụ
lục)
? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các
nước châu Á?
- Gv chuẩn KT
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 nền
kinh tế các nước châu Á có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Xuất hiện cường quốc kinh tế: Nhật
Bản và một số nước công nghiệp
mới:Hàn Quốc, Xingapo, Thái Lan
- Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các
nước và vùng lãnh thổ của Châu Á
không đều. Còn nhiều nước đang phát
triển thu nhập thấp, nhân dân nghèo
khổ.
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP
? Đặc điểm phát triển KT-XH châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Hoạt động 4 VẬN DỤNG
Xác định địa hình chính của quê em? Liệt kê các con sông chính chảy qua địa phương em.
Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Tìm hiểu và ghi lại những thông tin về các đỉnh núi cao ở châu Á.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Câu hỏi 2: Bỏ
V. Phụ lục (Bảng kiến thức chuẩn)
Nhóm nước Đặc điểm phát triển KT Tên nước và vùng
lãnh thổ
Phát triển cao Nền KT - XH toàn diện Nhật Bản.
Công nghiệp
mới.
Mức độ công nghiệp hóa cao,
nhanh
Xingapo, Hàn Quốc.
Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu
Việt Nam, Lào.
Có tốc đô tăng
trưởng cao.
Công nghiệp hóa nhanh, nông
nghiệp có vai trò quan trọng
Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan.
Giàu KS trình đô
KT-XH chưa cao.
Khai thác dầu khí để xuất khẩu. Arậpxêút, Brunây.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_tiet_7_dac_diem_phat_trien_kinh_te_xa_h.pdf