I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh cần hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước rộng lớn, địa hình cao
đồ sộ của châu Á so với các châu lục trên thế giới.
- Thấy được châu Á là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản.
2. Kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các đối tượng địa lí trên
lược đồ.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được tìm hiểu thiên nhiên - kinh tế - xã hội Châu
Phi - Mỹ - Nam Cực - Đại dương - Châu Âu qua chương trình địa lí lớp 7. Sang phần
I địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên con người ở Châu Á. Là 1 Châu lục rộng lớn
nhất, có lịch sử phát triển lâu dài nhất và đó cũng là quê hương của chúng ta
183 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 8A3,4: 10/09/2020
PHẦN I
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
XI - CHÂU Á
Tiết 1 - Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊ LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh cần hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước rộng lớn, địa hình cao
đồ sộ của châu Á so với các châu lục trên thế giới.
- Thấy được châu Á là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản.
2. Kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các đối tượng địa lí trên
lược đồ.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được tìm hiểu thiên nhiên - kinh tế - xã hội Châu
Phi - Mỹ - Nam Cực - Đại dương - Châu Âu qua chương trình địa lí lớp 7. Sang phần
I địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên con người ở Châu Á. Là 1 Châu lục rộng lớn
nhất, có lịch sử phát triển lâu dài nhất và đó cũng là quê hương của chúng ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động: Cá nhân/ Nhóm (18
phút)
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Á
- Dựa vào lược đồ H1.2 cho biết;
- Nhóm 1+2:
1. Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?
2. Xác định điểm cực B, cực N, cực Đ, cực
T của châu Á ở các vĩ độ, kinh độ nào?
- Nhóm 3+4:
1. Nơi rộng của châu Á theo chiều BN, ĐT
là bao nhiêu km? Cho biết diện tích của
châu Á là bao nhiêu km2 ? So sánh với các
châu lục đã học.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ
1. Vị trí địa lý và kích thước của
châu Á
a. Vị trí
Bắc: Bắc Băng Dương
Nam: Ấn Độ Dương
Tây: Châu Âu, Phi, Địa trung hải
Đông: Thái Bình Dương
b. Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới với
diện tích là 44,4 triệu km2( kể cả đảo
và quần đảo)
- Phần đất liền:
+ Trải dài từ 77044’B (Chê Liu Xkin)
đến 1016’B (Pi Ai)
+ Chiều rộng từ 26019’Đ <mũi Ba
Ba> đến 1690 40’T
2
* Qua tìm hiểu trên ta thấy châu Á là châu
lục rộng lớn nhất thế giới, nằm gần chọn
vẹn ở nửa cầu đông và ở bán cầu bắc. Vậy
châu Á còn đặc điểm gì nổi bật so với các
châu lục khác trên thế giới về địa hình, ta
tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 2 : Nhóm bàn (18 phút)
- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Sơn Nguyên
“ T159
? Dựa vào H2.1 đọc.
- Tổ 1: Tên các dãy núi, sơn nguyên, sự
phân bố, hướng núi và sơn nguyên.
? Tên các đồng bằng lớn, sự phân bố, có
những sông lớn nào chảy trên các đồng
bằng?
? Tên các sông lớn, phân bố, vị trí hướng
chảy.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác KT trên bản đồ
? Qua t×m hiÓu trªn em rót
ra nhận xét chung đặc điểm địa hình
châu á.
- GV: Giới thiệu tranh ảnh hoặc mô tả
địa hình Châu Á
Hoạt động 3: Cá nhân (5phút)
- Dựa vào hình 1.2 cho biết :
? Châu Á có những khoáng sản chủ yếu
nào.
? Mỏ dầu, khí đất tập trung nhiều nhất ở
khu vực nào.
? Em có Nhận xét gì về đÆc ®iÓm
khoáng sản của châu Á.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng
sản:
a. Đặc điểm địa hình
- Nhiều hệ thống núi cao và đồ sộ nhất
thế giới. Tập chung chủ yếu ở trung
tâm châu lục, theo hai hướng chính
BN và ĐT
- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở
rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sông, đồng bằng
nằm xen kẽ vì vậy địa hình bị chia cắt.
b. Khoáng sản
- Khoáng sản phong phú nhưng quan
trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than,
sắt, crôm, kim loại mầu.
IV. ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Á điểm cực B,N, Đ, T ở các vĩ độ,
kinh độ địa lý nào?
- Giới hạn nơi rộng nhất, dài nhất của châu Á ở đường kinh độ, vĩ độ nào?
- Châu Á tiếp giáp với châu lục, đại dương nào?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK làm bài tập tập bản đồ
- Tìm hiểu vị trí, địa hình, kích thước châu á ảnh hưởng đến khí hậu như thế
nào.
Ngay giảng: 8A3,4: 14/9/2020
3
Tiết 2 - Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HSK,G: Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên
nhân chính là do vị trí địa hình, kích thước của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.
2. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên.
- Yêu thích môn học
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm nguồn thông tin
+ Giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và
học sinh, hợp tác trong nhóm để giải quyết các vấn đề.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện giải quyết vấn đề mới, thao tác tư
duy phân tích, tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Khái thác Internet, làm việc với lược đồ, tranh ảnh,
bảng số liệu về sự phân hóa khí hậu Châu Á.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ khí hậu châu Á, biểu đồ khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa, bảng phụ.
2. Học sinh
- Chuẩn bị trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp sử dụng bản đồ.
2. Kỹ thuật
- Hoạt động nhóm, trình bày lại kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của
chúng đối với khí hậu.
- Nêu đặc điểm địa hình Châu Á.
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( 3 phút): KHỞI ĐỘNG:
- Đặt câu hỏi về thời tiết khí hậu ở địa phương( xã, huyện, tỉnh) sau đó dẫn HS
vào bài mới
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Cá nhân (18 phút)
1. Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa
dạng
4
- GV treo bản đồ khí hậu Châu Á
? Khí hậu châu á phân hoá đa dạng thể
hiện ở đặc điểm nổi bật nào.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Y/C học sinh quan sát H2.1
? Đọc tên các đới khí hậu từ CB đến XĐ
đọc KT’ 80oĐ, chỉ các đới khí hậu trên
bản đồ.
- GV gọi HS chỉ
HSK,G: Giải thích tại sao Châu Á lại
chia thành nhiều đới khí hậu như vậy.
- Yêu cầu học sinh quan sát H2.1
? Chỉ và đọc tên trên lược đồ mỗi đới
khí hậu được phân hoá thành nhiều kiểu
khí hậu nào.
- GV gọi HS đọc
HSK,G: Giải thích tại sao mỗi đới khí
hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu
khí hậu khác nhau.
? Qua tìm hiểu trên em có nhận xét gì về
đặc điểm khí hậu Châu á.
- HS trả lời: Đa dạng : Thay đổi từ B –
N, Đ - T
* Ngoài đặc điểm trên khí hậu Châu á
còn thể hiện tính phổ biến là khí hậu gió
mùa, khí hậu lục địa.
Hoạt động 2 : Nhóm bàn (17 phút)
- Gv cho HS nghiên cứu thông tin SGK
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
trong 6’
+ Nhóm 1,2:
- Q.sát H2.1 và ND SGK cho biết:
1.Có mấy kiểu khí hậu gió mùa
2. Phân bố và đặc điểm chung từng kiểu
khí hậu
+ Nhóm 3,4:
Q.sát H2.1 và ND SGK cho biết:
1. Có mấy kiểu khí hậu lục địa
2.Phân bố và đặc điểm chung từng kiểu
khí hậu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
- GV nhận xét và bổ
- GV chốt nội dung chính
a) Châu Á phân hoá thành nhiều đới
khí hậu # nhau.
- 5 đới khí hậu ( H2.1 T7)
Nguyên nhân : Do trải dài từ vùng cực
Bắc đến vùng xích đạo.
b) Các đới khí hậu Châu Á thường
phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu.
- Các kiểu khí hậu : H2.1 T7
- Nguyên nhân :
Lthổ rộng: Khí hậu thay đổi Đ-T
Đ.hình đa dạng: Tạo ra sự # nhau
về khí hậu giữa các vùng lân cận
Núi cao hiểm trở: khí hậu thay đổi
theo độ cao.
2. Khí hậu Châu Á phổ biến là kiểu
khí hậu gió mùa, và khí hậu lục địa
Các kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm chung
5
Khí hậu
gió mùa
1.Ôn đới gió mùa
2.Cận nhiệt đới gió mùa
3. Nhiệt đới gió mùa
Đông Á
Đông Á
ĐNA, Nam Á
Mùa đông lạnh khô
ít mưa. Mùa hạ
nóng ẩm mưa nhiều
Khí hậu
lục địa
1. Ôn đới lục địa
2. Cận nhiệt đới lục địa
3. Nhiệt đới khô
Nội địa
Nội địa
Tây Nam Á
Mùa đông lạnh khô
Mùa hạ khô nóng
- HĐ3: LUYỆN TẬP:
+ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
+ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG:
+ Em hãy cho biết sự phân hóa khí hậu ở địa phương ?
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO:
- Sự khác nhau về khí hậu
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Làm các BT tập bản đồ
- Tìm hiểu sông ngòi cảnh quan Châu Á.
__________________________________________
PHỤ LỤC
Ngay giảng: 8A3,4: 24/9/2019 Tuần 3
Tiết 3 - Bµi 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
6
- Học sinh trình bày được đặc điểm chung về sông ngòi Châu Á.
- HSK,G: Giải thích được sự khác nhau về chế độ nước.
- Biết được giá trị của các hệ thống sông lớn.
- Trình bày và giải thích được các đới cảnh quan Châu Á.
1. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ sông ngòi tránh bị ô nhiễm.
- Chăm chỉ: Tìm tư liệu về nguyên nhân gây ô nhiễm sông ngòi qua mạng
internet.
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm sông ngòi.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm nguồn thông tin.
- Giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với
học sinh, hợp tác trong nhóm để giải quyết các vấn đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện giải quyết vấn đề mới, thao tác tư
duy, phân tích, tổng hợp, ...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức các hệ thống sông ngòi Việt
Nam. Mối quan hệ nhân quả giữa địa hình - khí hậu - sông ngòi.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác qua mạng internet, qua Atlat địa lí, lược
đồ, tranh ảnh, ...
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học địa
hình
- khí hậu - sông ngòi để giải quyết các vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Lược đồ các đới khí hậu Châu Á, lược đồ cảnh quan thiên nhiên Châu Á.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp sử dụng bản đồ.
2. Kỹ thuật
- Hoạt động nhóm, trình bày lại kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Kể tên các đới khí hậu Châu Á, giải thích tại sao Châu Á lại phân ra nhiều
đới khí hậu như vậy.
- Phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu lục địa – khí hậu gió mùa.
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( 3 phút): KHỞI ĐỘNG:
7
GV: Cho HS quan sát 1 số hình ảnh mùa lũ, mùa cạn, thủy điện, ô nhiễm sông
ngòi, ... của nước ta. Qua quan sát hình ảnh:
? Qua quan sát các hình ảnh, em biết những điều gì về sông ngòi?
HS: Trả lời theo sự hiểu biết
GV: Dựa vào câu trả lời của học sinh để vào bài: Giáo viên đặt vấn đề, tại sao
sông ngòi lại có những đặc điểm như vậy?
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động GV và HS
Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm (18 phút)
- Quan sát lược đồ tự nhiên Châu Á.
? Em có nhận xét gì về Sông ngòi Châu Á.
- HS trả lời theo ý hiểu
? Trình bày đặc điểm sông ngòi các khu
vực Châu Á.
- GV yêu cầu HS theo luận theo nhóm bàn
trong 5 phút
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
HSK,G: Tại sao sông ngòi giữa các khu
vực Châu Á lại có sự khác biệt như vậy
- HS trả lời: Do đặc điểm khí hậu quy
định.
Hoạt động 2: Cá nhân (20 phút)
- GV treo H2.1 – H3.1
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ
? Nhận xét sự phân hoá cảnh quan tự
nhiên châu Á.
- HS trả lời theo nội dung SGK
? Xác định và đọc tên các đới cảnh quan
trên lược đồ
- HS xác định.
- GV khái quát lại.
HSK,G: Ở Bắc Á chủ yếu là đới cảnh
quan nào? Tại sao?
- HS trả lời
? Ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có đới
cảnh quan nào? Tại Sao?
- HS trả lời
HSK,G: Các đới thảo nguyên, hoang mạc
và bán hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu?
Tại Sao.
- HS trả lời
? Nguyên nhân nào dẫn đến cảnh quan
Châu Á phân hóa đa dạng.
Nội dung
1. Đặc điểm sông ngòi
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn:
Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công,
Ấn, Hằng... nhưng phân bố không
đồng đều.
- Có chế độ nước phức tạp:
+ Bắc Á: Mạng lưới sông dày, mùa
đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ
do băng tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: Nhiều
sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa
mưa.
+ Tây và trung Á: ít sông, nguồn cung
cấp nước do tuyết, băng tan.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với
nhiều loại.
+ Bắc Ắ: rừng lá kim, đới đài nguyên
(khí hậu ôn đới)
+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: rừng
cận nhiệt, rừng nhiệt đới ẩm.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và bán
hoang mạc, cảnh quan núi cao chủ yếu
ở Tây Nam Á và các vùng sâu trong
nội địa do khí hậu khô hạn.
8
- HS trả lời
Ho¹t ®éng 3: (8 phút)
? Thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi
và khó khăn nào?
- Nguyên nhân: Do có sự phân hóa đa
dạng các đới, các kiểu khí hậu.
3. Thuận lợi, khó khăn thiên nhiên
Châu Á
- Thuận lợi: có nhiều khoáng sản, khí
hậu, sinh vật, đất, nước... phong phú
- Khó khăn: nhiều thiên tai, núi cao,
hoang mạc
HĐ3: LUYỆN TẬP:- Phương án 1: Yêu cầu học sinh viết sơ đồ tư duy về giá
trị, nguyên nhân và biện pháp trong khai thác sông ngòi vào giấy A4.
- Phương án 2: Tổ chức trò chơi tiếp sức giữa các nhóm (giá trị, nguyên nhân,
- HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Tìm hiểu giá trị mà sông tại địa phương em đang sinh sống.
- Sưu tầm các tư liệu hình ảnh về sông ngòi và khai thác du lịch sông ở VN.
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO:
- Sông ngòi xã Khoen On
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Làm các BT tập bản đồ
- Chuẩn bị bài thực hành
Ngày giảng: 8A3,4: 1/10/2020 Tuần 4
Tiết 4 - Bµi 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu
vực gió mùa châu Á.
- Làm quen với lược đồ khí hậu về phân bố khí áp hướng gió.
9
1. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
- Chăm chỉ: Tìm tư liệu qua mạng internet.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm nguồn thông tin.
- Giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với
học sinh, hợp tác trong nhóm để giải quyết các vấn đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện giải quyết vấn đề mới, thao tác tư
duy, phân tích, tổng hợp, ...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức về các hướng gió và lượng
mưa.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác qua mạng internet, qua Atlat địa lí, lược
đồ, tranh ảnh, ...
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học vào
hướng gió các mùa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Lược đồ phân bố khí áp, hướng gió chính về mùa hạ, đông ( H4.1, H4.2)
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp sử dụng bản đồ các hướng gió.
2. Kỹ thuật
- Hoạt động nhóm, trình bày lại kiến thức đã học, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Kể tên các sông lớn, cho biết hướng chảy, đặc điểm thuỷ chế, giá trị kinh tế
sông Đông Á, ĐNA, Nam Á.
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( 3 phút): KHỞI ĐỘNG:
GV: Cho HS quan sát 1 số hình ảnh mùa lũ, mùa cạn, thủy điện, ô nhiễm sông
* Giới thiệu bài: Kiểu khí hậu gió mùa rất điển hình ở Châu Á, để hiểu hơn về
hoạt động của hoàn lưu gió mùa ở châu Á, bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta
điều đó.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
10
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Cá nhân (10 phút)
- GV giới thiệu chung về lợc đồ H1và H2
- Các yếu tố địa lý thể hiện trên lợc đồ, yêu
cầu học sinh chỉ dẫn.
- Giải thích các khái niệm
? Trung tâm khí áp.
? Các số thể hiện trên đường đẳng áp có ý
nghĩa gì.
- HS trả lời theo ý hiểu
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Cá nhân/nhóm (10 phút)
- GV chia lớp thành 2 nhóm hoạt động
trong 7 phút:
+ Nhóm 1: Phân tích hướng gió về mùa
đông.
+ Nhóm 2: Phân tích hớng gió về mùa hạ.
- Dựa vào H4.1 và H4.2, hãy:
- Xác định và đọc tên các trung tâm áp
thấp và áp cao?
- Xác định các hớng gió chính theo từng
khu vực về mùa đông, mùa hạ ?
+ Đại diện nhóm báo cáo
+ Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
+ Giáo viên chuẩn xác lại kiến thứ
Hoạt động 3: Cả Lớp (10 phút)
GV: Yêu cầu học sinh ghi những kiến thức
đã biết qua các phân tích ở trên vào vở học
theo mẫu sau:
Nội dung
1. Phân tích hướng gió mùa đông.
- Trung tâm khí áp
+ Biểu thị bằng các đờng đẳng áp.
- Đường đẳng áp
+ Là đường nối các điểm có trị số khí
áp bằng nhau.
* Ý nghĩa
- Khu áp cao: Trị số khí áp > 1010 mb.
Trị số đẳng áp càng vào trung tâm
càng cao.
- Khu áp thấp: Trị số khí áp < 1010 mb
- Trị số các đờng đẳng áp càng vào
trung tâm càng giảm.
- Hướng gió biểu thị bằng mũi tên.
Gió thổi từ vùng áp cao đến vùng áp
thấp.
2. Phân tích hứớng gió mùa hạ
- Các trung tâm áp thấp:
+ Iran
- Các trung tâm áp cao:
+ Nam ấn Độ Dơng
+ Nam Đại Tây Dơng
+ oxtraylia
+ Ha oai.
- Các hớng gió chính theo từng khu
vực mùa hạ đó là:
Đông Bắc, Nam, Tây Bắc.
2. Tổng kết
Mùa Khu vực
Hướng gió
chính
Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông
Đông Á TB Áp cao Xibia – áp thấp Alê út
Đông Nam á ĐB Áp cao Xibia – áp thấp XĐ
Nam Á ĐB Áp cao xibia- ápthấp XĐ
Mùa Hạ
Đông Á ĐN Áp cao Haoai – I Ran
Đông Nam á ĐN, TN Nam AĐD, Ô-xtrâylia – I Ran
Nam Á TN Áp cao AĐD – I-Ran
? Gió mùa đông, gió mùa hạ đã ảnh hưởng
đến thời tiết của các khu vực kể trên như
11
thế nào.
- HS tr¶ lêi :
? Cho biết tình hình hoạt động và ảnh
hưởng của gió mùa ở tỉnh ta.
- GV kÕt luËn:
- Mïa h¹ nãng, m-a nhiÒu.
- Mïa ®«ng l¹nh kh«.
* HĐ3: LUYỆN TẬP:
- Trình bày trên bản đồ khí hậu thế giới sự hoạt động của gió mùa đông đến
khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á? Thời tiết của các khu vực khi có gió mùa
đông?
* HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Gió mùa ở Việt Nam.
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO:
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 5 tìm hiểu dân số, TP chủng tộc, tôn giáo Châu Á.
Tuần 5
Ngày giảng: 8A3,4: 8/10/2020
Tiết 5 - Bµi 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HSK,G: Biết so sánh số liệu để nhận biết sự gia tăng dân số các châu lục,
thấy được Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số
đạt mức trung bình thế giới.
12
- Quan sát ảnh, lược đồ nhận biết sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á .
- Nhớ được các tôn giáo lớn, sơ lược sự ra đời của các tôn giáo.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học
- Bồi dưỡng tình yêu thương, đoàn kết giữa các tôn giáo, chủng tộc.
- Yêu bản sắc dân tộc. Tôn trọng nét đẹp về văn hóa các dân tộc Châu Á
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm nguồn thông tin
+ Giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và
học sinh, hợp tác trong nhóm để giải quyết các vấn đề.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện giải quyết vấn đề mới, thao tác tư
duy phân tích, tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Khái thác Internet, làm việc với lược đồ, tranh ảnh,
bảng số liệu về sự phân bố dân cư, văn hóa xã hội Châu Á.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ dân số thế giới, H5.1 phóng to, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp sử dụng bản đồ các hướng gió.
2. Kỹ thuật
- Hoạt động nhóm, trình bày lại kiến thức đã học, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 ( 1 phút): KHỞI ĐỘNG:
* Giới thiệu bài: Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là
nơi của nền văn minh lâu đời trên trái đất. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu
thêm các đặc điểm nổi bật về dân cư.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Cá nhân/Nhóm (15 phút)
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 5.1
- GV giải thích ý 1.2.3
- Nội dung thảo luận:
? Tính dân số năm 2002 ở c¸c ch©u
lôc tăng bao nhiêu % so với năm 1950
(QĐ dsố 1950: 100%)
Nội dung
1. Một châu lục đông dân nhất thế
giới
- Châu Á là một châu lục đông dân, có
mức độ gia tăng dân số nhanh.
+ 61% dân số thế giới (diện tích chiếm
13
- Tæ 1: Ch©u Á, ©u, §¹i
d-¬ng.
- Tæ 2: Ch©u Mü, Phi, Toµn
thÕ giíi. –
- Tæ 3: Dân số Ch©u Á chiếm bao
nhiêu % dân số thế giới ( năm 2002)
- Đại diện nhóm báo cáo,
- Nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận:
? Nguyên nhân gì đẫn đến châu Á gia tăng
dân số nhanh.
- HS: Trả lời theo ý hiểu.
HSK: Tỉ lệ t¨ng dân số tù nhiªn
Ch©u Á so với các châu lục và thế giới
như thế nào.
- HS trả lời theo ý hiểu
? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về
số dân, tình hình tăng dân số của Ch©u Á
so với các châu lục và thế giới.
- HS: Dân số châu á tăng nhanh thứ 2
? Các nước Ch©u Á có biện pháp gì để
giảm tỉ lệ tăng dân số.
? Dựa vào lược đồ dân cư thế giới em có
nhận xét gì về mật độ dân số và sự phân bố
dân cư Châu Á?
- HS: Mật độ dân cư cao, phân bố không
đồng đều
Hoạt động 2: Cá nhân (15 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát H5.1
? Cho biết dân cư châu Á thuộc những
chủng tộc nào, xác định trên bản đồ sự
phân bố chủ yếu của từng chủng tộc.
- HS trả lời nội dung SGK
? Trong các chủng tộc đó chủng tộc nào là
chủ yếu.
- HS: Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it
? Cho biết trên thực tế hiện nay sự phân bố
các chủng tộc như thế nào.
- HS: Ngoài các chủng tộc thuần khiết còn
có những ng-êi lai.
? So sánh TP chủng tộc ở châu Á với châu
âu.
23,4%)
- Nguyên nhân:
+ Do châu Á có nhiều đồng bằng tập
trung đông dân.
+ Do sản xuất nông nghiệp trên các
đồng bằng cần nhiều sức lao động.
- Dân số châu á tăng nhanh thứ 2 sau
châu Phi, cao hơn so với thế giới
- Châu Á có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao
thứ 3 thế giới sau Châu Phi và Châu
Mĩ, bằng với mức gia tăng của thế
giới.
- Nhờ những chính sách về dân số mà
tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số châu
á đã giảm đáng kể, ngang với mức
trung bình của thế giới.
- Mật độ dân cư cao, phân bố không
đồng đều.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Châu Á có 3 chủng tộc:
+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: Tây Nam Á,
Nam Á, Trung Á.
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it: Bắc Á,
Đông Á, Đông Nam Á.
+ Chủng tộc Ô-xtra-lô-it: Nam Á,
Đông Nam Á.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-
ô-it là chủ yếu.
3. Sự ra đời của các tôn giáo lớn
14
- HS: Châu Á đa dạng hơn.
Hoạt động 3: Cá nhân/nhóm (10 phút)
- Gọi 1 học sinh đọc mục 3
? Em có nhận xét gì về văn hóa, tôn giáo
của Châu Á?
? Kể tên các tôn giáo lớn, trang phục điển
hình từng tôn giáo?
- GV: Sự ra đời của các tôn giáo là do nhu
cầu của con người, có quan hệ chặt chẽ với
lịch sử và sự xuất hiện nền văn minh loài
người. Thần linh của dân cư các vùng khác
nhau là rất khác nhau, song đều giống
nhau là giáo dục con người những điều tốt
đẹp
- Quan sát H5.2 cho biết nơi hành lễ của
các tôn giáo?
- HS trả lời
- GV: Vai trò tích cực của các tôn giáo
là hướng thiện, tôn trọng lẫn nhau.
Tiêu cực: Mê tín dị đoan - dễ bị các thế
lực phản động lợi dụng.
- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo.
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi
giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.
* HĐ3: LUYỆN TẬP:
- GV khái quát lại nội dung bài học
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Đặc điểm dân cư Châu Á?
+ Kể tên và cho biết sự phân bố các chủng tộc ở Châu Á?
* HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Việt Nam thuộc chủng tộc gì ?
* HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO:
Trả lời câu hỏi SGK
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Tìm hiểu bài 6: Tình hình phân bố dân cư và các TP lớn của châu Á.
Tuần 6
Ngày giảng: 8A3,4: 15/10/2019
Tiết 6 - Bµi 6: THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ VÀ CÁC Thµnh phè LỚN CỦA CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
15
- Quan sát nhận biết lược đồ, bản đồ Châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố
dân cư nơi đông dân, thưa dân và nhận biết vị trí các TP lớn ven biển Nam Á, Đông
Nam Á, Đông Á.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học
- Bồi dưỡng tình yêu thương, đoàn kết giữa các dân tộc.
- Yêu bản sắc dân tộc. Tôn trọng nét đẹp về văn hóa các dân tộc Châu Á
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm nguồn thông tin
+ Giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và
học sinh, hợp tác trong nhóm để giải quyết các vấn đề.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện giải quyết vấn đề mới, thao tác tư
duy phân tích, tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Khái thác Internet, làm việc với lược đồ, tranh ảnh,
bảng số liệu về sự phân bố dân cư, văn hóa xã hội Châu Á.
- Phân tích bản đồ phân bố dân cư và các TP lớn của Châu Á
- Ảnh hưởng của các yếu tố TN đến sự phân bố dân cư và đ
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_tiet_1_den_48_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf