Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

- Hiểu được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở châu phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu phi, vị trí của địa điểm có trên biểu đồ đó.

- Hiểu rõ mqh qua lại giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên.

2. Phẩm chất

- Sống có tinh thần trách nhiệm: Bảo vệ môi trường

- Tự chủ: Có ý thức tự học.

- Tự tin: Trong học tập

a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ

b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Máy chiếu, Bản đồ tự nhiên châu Phi.

2. HS: Đọc và chuẩn bị bài

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A. 23/11/2020 7B. 23/11/2020 Tiết 25 - Bài 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Hiểu được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở châu phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu phi, vị trí của địa điểm có trên biểu đồ đó. - Hiểu rõ mqh qua lại giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên. 2. Phẩm chất - Sống có tinh thần trách nhiệm: Bảo vệ môi trường - Tự chủ: Có ý thức tự học... - Tự tin: Trong học tập a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng hình ảnh... II. CHUẨN BỊ 1. GV: Máy chiếu, Bản đồ tự nhiên châu Phi. 2. HS: Đọc và chuẩn bị bài III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích... 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu1: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? A. 5 lục địa C. 7 lục địa B. 6 lục địa D. 8 lục địa 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động Đặt câu hỏi: Bằng sự hiểu biết ,em hiểu về châu Phi như thế nào? ( có thể trình bày đôi nét về thiên nhiên và con người) Hs trả lời và dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến, kỹ năng thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Sự phân bố các MT ở châu Phi - Quan sát H27.2 cho biết: ? Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? ? Trong các môi trường thì môi trường nào chiếm diện tích lớn nhất? 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: N1: BĐ A N3: BĐ C N2: BĐ B N4: BĐ D - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. ? Phân tích nhiệt độ: Nhiệt độ tháng nào cao nhất? Nhiệt độ tháng nào thấp nhất? ? Biên độ nhiệt? ? Phân tích lượng mưa: Trung bình cả năm, mùa mưa vào tháng nào? ?Từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường khí hậu nào? ?Sắp xếp biểu đồ vào vị trí đánh dấu trên hình 27.2? - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận: - Đại diện nhóm báo kết quả. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thu phiếu học tập, nhận xét, bổ sung, chốt kết quả. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập C,D 1. Sự phân bố các môi trường ở Châu Phi * So sánh: - Châu Phi có các môi trường tự nhiên: + MT xích đạo ẩm. + MT nhiệt đới. + MT cận nhiệt đới ẩm. + MT địa trung hải. + MT hoang mạc. → Môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa a) Biểu đồ A - Nhiệt độ cao nhất vào T3 và T11: 250C mùa hạ; thấp vào T7: 150C mùa đông. - Biên độ:10 0C - Lượng mưa 1244mm/năm: T11-3. → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 3. b) Biểu đồ B - Nhiệt độ cao nhất T5: 350C - Nhiệt độ thấp nhất T1: 200C - Biên độ: 150C - Lượng mưa 897mm/năm: T6-T9 → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Bắc Vị trí số 2. c) Biểu đồ C - Nhiệt độ cao nhất T4: 280 - Nhiệt độ thấp nhất T7: 200C - Biên độ: 80C - Lượng mưa 2592mm/năm: T9-T5. → Xích đạo ẩm: Địa điểm NC Nam Vị trí số 1. d) Biểu đồ D - t0 cao nhất T2: 220C - t0 thấp nhất T7:100C - Biên độ nhiệt: 120C - Lượng mưa TB: 506mm/năm: T4-7. → Địa trung hải:Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 4. Hoạt động 3. Luyện tập ? Quan sát H27, sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé các môi trường tự nhiên châu Phi? A. Hoang mạc, nhiệt đới ,xích đạo ẩm, địa trung hải. B. Nhiệt đới, hoang mạc, địa trung hải, xích đạo ẩm. C. Xích đạo ẩm, hoang mạc , nhiệt đới. D. Địa trung hải, xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc. ? Các môi trương tự nhiên chiếm S lớn ở châu Phi là: A. Hoang mạc và cây bụi lá cứng. B. Xa van và rừng lá kim. C. Rừng rậm xanh quanh năm và rừng hỗn giao. D. Hoang mạc và xa van. 3. Luyện tập Bài 1 Đáp án: A Bài 2 Đáp án: D Hoạt động 4. Vận dụng - Ở Việt nam có kiểu môi trường khí hậu nào? Bằng sự hiểu biết, em nêu những nét chung về khí hậu Việt Nam? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về khí hậu và môi trường tự nhiên châu Phi. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Xem lại kiến thức và hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị tiết 26: Bài tập vẽ biểu đồ hình tròn + Cop pa, thước đo độ, máy tính ................................................................................. Ngày dạy: 7A. 24/11/2020 7B. 28/11/2020 TIẾT 26: BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết được cách vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột - Học sinh thực hành vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột - Học sinh biết cách nhận xét số liệu 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm + Tự chủ: Làm chủ được bản thân. + Tự tin: Trong học tập 3. Năng lực a. Năng lực chung - Xử lí số liệu, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù - Vẽ biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng số liệu 2. Học sinh: Bút chì, com pa, mấy tính, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động GV giới thiệu bài Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 1. GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ - HS khái quát lại nội dung bài. - GV: Giới thiệu cách vẽ biểu đồ hình tròn. - HS: Quan sát theo dõi. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình tròn gồm có mấy bước? - HS: TL. 2. GV đưa ra bảng số liệu - GV hướng dẫn học sinh vẽ theo bảng số liệu và nhận xét - HS vẽ, nhận xét 1. Bài tập 1. Cho bảng số liệu sau: Dân số thế giới giai đoạn năm 1990 – 2005 Năm 1990 2000 2005 Dân số(triệu người) 5296,2 6118,1 6503,2 a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dấn số thế giới giai đoạn 1990 – 2005? b. Nhận xét? 2. Bài tập 2. Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số các châu lục trên thế giới năm 1990 và năm 2010 Châu lục 1990 2010 Châu phi 11,9 14,8 Châu Mĩ 13,6 13,6 Châu Á 60,3 60,4 Châu Âu 13,7 10,7 Châu Đại Dương 0,5 0,5 Thế giới 100,0 100,0 - Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số các châu lục trên thế giới năm 1990 – 2010. - GV: Hướng dẫn trả lời - Vẽ đúng biểu đồ hình tròn, khoa học, thẩm mĩ. - Có biểu diễn: Số liệu, kí hiệu, chú giải. - Tên biểu đồ: Cơ cấu kinh tế của Hoa Kì năm 2001. Hoạt động 3. Vận dụng - Yêu cầu HS lên vẽ trên bảng biểu đồ hình tròn, cột Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học sinh hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị tiết 26 - Bài 29 + Đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) + Tìm hiểu nơi đông dân? Giải thích? + Tìm hiểu nơi thưa dân? Giải thích? .....................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_2526_nam_hoc_2020_2021_tong_thi_qu.doc