Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được

1.Kiến thức:

- Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi.

- Phân loại được đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên.

- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên.

2.Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, trình bày các dạng địa hình trên bản đồ.

3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học

4.Định hướng phát triễn năng lực:

a. Năng lực chung: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo;

năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,

b. Năng lực đặc thù: sử dụng bản đồ .

II. CHUẨN BỊ:

1.GV:+ Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi.

+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

2. HS: SGK + vở ghi

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập

thực hành

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động 1 : Khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ)

? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.

? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào?

*Vào bài mới: GV nêu câu hỏi: Ở địa phương chúng ta là dạng địa hình gì? Nêu

những hiểu biết của em về dạng địa hình ấy?

pdf26 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/11/2019(6A1) Tiết 16 - Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được 1.Kiến thức: - Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Phân loại được đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên. - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên. 2.Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, trình bày các dạng địa hình trên bản đồ. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học 4.Định hướng phát triễn năng lực: a. Năng lực chung: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp, b. Năng lực đặc thù: sử dụng bản đồ ... II. CHUẨN BỊ: 1.GV:+ Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1 : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) ? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào? *Vào bài mới: GV nêu câu hỏi: Ở địa phương chúng ta là dạng địa hình gì? Nêu những hiểu biết của em về dạng địa hình ấy? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Bình nguyên (Đồng bằng) * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi -HS quan sát hình 39. + sự hiểu biết ?Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng 1. Bình nguyên (Đồng bằng) bằng)? ? Đồng bằng là gì? ? Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ? - HS: Quan sát bản đồ TG ?Hãy xác định trên bđ một số đb bào mòn và bồi tụ trên TG ?Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào? ?Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào? ?Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác? - HS: Trả lời; GV: chuẩn xác và mở rộng - Chuyển ý *HĐ2: Cao nguyên * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm,phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận -HS quan sát H 40+ H.41 tranh, mô hình ?Như thế nào là cao nguyên? ? Xđ trên bđ một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới? - HS thảo luận theo cặp: ?Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên? Giống: Đất tốt , thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi Khác: Diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế. - HS trình bày, nhận xét , bổ sung ?Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên? - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). - Có 2 loại đồng bằng: +Đồng bằng do băng hà bào mòn( bề mặt hơi gợn sóng). +Đồng bằng do phù sa bồi đắp (đồng bằng châu thổ) - Giá trị kinh tế: phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi - Tập trung nhiều TP lớn đông dân. 2. Cao nguyên - Độ cao tuyệt đối trên 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc. -Giá trị: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. -HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết *HĐ3: Đồi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - HS: Theo dõi SGK và qua thực tế ? Đồi có hình dạng ntn? Độ cao ? ?Nước ta vùng nào có nhiều đồi? - Trung du miền núi phía Bắc... ?Giá trị kinh tế của vùng đồi? GV khái quát 3. Đồi - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, độ cao tương đối không quá 200m. + Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải. -Giá trị: trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn * Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: luyện tập * PP: Trực quan,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, vẽ sơ đồ Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi Độ cao 1000m trở lên Độ cao tuyệt đối dưới 200m Độ cao tuyệt đối trên 500m, Độ cao tương đối không quá 200m. Đặc điểm hình thái Địa hình nhô cao trên bề mặt TĐ - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). - Bề mặt tương đốibằngphẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Giá trị kinh tế Miền núi giàu tn rừng, ks. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, du lịch, là nơi nghỉ mát, dưỡng bệnh Phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. Trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn tốt Dân cư Thưa thớt, ít Tậptrung,đông đúc Thưa thớt Thưa thớt Ví dụ Hoạt động 4: Vận dụng - Xác định trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi. - Các loại đ/h trên có giá trị kt khác nhau ntn? Hoạt động 5: Tìm tòi – mở rộng * Đọc bài đọc thêm.Tìm hiểu về các loại khoáng sản và một số mỏ khoáng sản trong nước. V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU: * Học bài , hoàn thiện bài tập *Chuẩn bị : Ôn tập các bài đã học từ đầu năm ( GV kí hợp đồng với hs) ------------------------------------------------------------- Ngày dạy: 13/11/2019(7A3) Tiết 29 - Bài 28 - THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I.MỤC TIÊU: HS đạt được 1. Kiến thức: - HS biết được sự phân bố các MT tự nhiên ở CP và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Hiểu được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở CP và xác định được trên lược đồ các MT tự nhiên CP, vị trí của địa điểm có trên biểu đồ đó. - Hiểu rõ mqh qua lại giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, kĩ năng làm việc nhóm, 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4.Định hướng phát triễn năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin b. Năng lực đặc thù: - Khả năng làm việc, phân tích biểu đồ. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: PT- Bản đồ MT tự nhiên châu Phi. 2. Học sinh: Đọc sgk, trả lời câu hỏi trong bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt đông 1 : Khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra( 15 phút) ĐỀ BÀI: TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu1: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? A. 5 lục địa C. 7 lục địa B. 6 lục địa D. 8 lục địa Câu 2: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp Môi trường tự nhiên châu Phi có những cảnh quan là: Cột A CỘT B Nối 1.Môi trường xích đạo ẩm a. Rừng thưa- xa van 2. Môi trường nhiệt đới b.Rừng rậm xanh quanh năm 3. Môi trường hoang mạc c.Cây bụi lá cứng 4. Môi trường địa trung hải d. Hoang mạc Câu 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Tại sao hoang mạc ngày càng mở rộng? A. Do cát lấn, biến động của khí hậu, nhiễm mặn, tác động của con người. B. Do cát lấn, núi lửa phun, nhiễm mặn. C. Do cát lấn, khí hậu ngày càng nóng. D. Do cát lấn, biến động của khí hậu, tác động của con người. Câu 4: Tại sao diện tích băng phủ ở hai cực ngày càng thu hẹp lại? A. Vì ít tuyết rơi. B. Vì Trái Đất đang ngày càng nóng lên. C. Vì mưa ngày càng ít ở hai cực. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Vì sao các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở miền núi thấp? A. Vì khí hậu mát mẻ , mưa nhiều. B. Vì khí hậu nóng , mưa nhiều. C. Vì khí hậu mát mẻ , nhiều lâm sản. D. Vì không khí ẩm ,lạnh. Câu 6: Vì sao các dân tộc miền núi Nam Mĩ thường sống ở độ cao hơn 3000 m ? A. Vì có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho khai thác lâm sản. B. Vì khí hậu mát mẻ ,nhiều mưa. C. Vì có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt –chăn nuôi. D. Vì có nhiều thực vật – động vật. 7: So sánh giữa các diện tích châu lục và lục địa. A. Diện tích châu lục bằng diện tích các lục địa. B. Diện tích châu lục lớn hơn diện tích các lục địa. C. Diện tích châu lục nhỏ hơn diện tích các lục địa. D. Diện tích châu lục gấp 10 lần diện tích các lục địa. TỰ LUẬN: Câu 1: Thế nào là lục địa? Lấy ví dụ . Câu 2: Vì sao hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng là : 0,5 điểm Câu 1 3 4 5 6 7 Đáp án B A B B C B Câu 2: 2 điểm( mỗi ý đúng 0,5 đ) 1->b, 2->a, 3->d, 4->c TỰ LUẬN: Câu 1: ( 1,5 điểm) - Lục địa là một khối đất liền rộng hàng triệu kilomet vuông,có biển và đại dương bao quanh. - VD: Lục địa Á- Âu... Câu 2: (3,5điểm) - CP có ít vịnh biển, đảo và bán đảo; bờ biển ít cắt xẻ; lãnh thổ ít chịu ảnh hưởng của biển → mưa ít. - Phía bắc là lục địa Á-Âu rộng lớn nên gió mùa ĐB từ lục địa → Bắc Phi → khô khan. - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 700m → gió biển không thổi sâu vào lục địa. - Các dòng biển lạnh: Ben-ghê-na, Ca-na-ri, Xô-ma-li → mưa ít. - Dòng CTB/nam ở ven biển (khối áp cao làm cho hơi nước khó ngưng tụ thành mây → mưa ít, khô hạn kéo dài). *Vào bài mới: GV giới thiệu vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ CỦA GV VÀ HS ND CẦN ĐẠT *HĐ1: Sự phân bố các MT ở châu Phi *PP: Trực quan, gợi mở ,vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm *Kĩthuật:Đặtcâuhỏi,thảoluận nhóm - Quan sát H27.2 cho biết: ?Châu Phi có các môi trường tự 1.Sự phân bố các môi trường ở Châu Phi * So sánh: - Châu Phi có các môi trường tự nhiên: + MT xích đạo ẩm. nhiên nào? ?Trong các MT thì MT nào chiếm diện tích lớn nhất? *HĐ2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa *PP: Trực quan, gợi mở ,vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặtcâuhỏi, thảo luận nhóm - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: N1: BĐ A N3: BĐ C N2: BĐ B N4: BĐ D GV phát phiếu học tập cho các nhóm. ? Phân tích nhiệt độ: Nhiệt độ tháng nào cao nhất? Nhiệt độ tháng nào thấp nhất? ? Biên độ nhiệt ? ? Phân tích lượng mưa: Trung bình cả năm, mùa mưa vào tháng nào? ?Từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường khí hậu nào? ?Sắp xếp biểu đồ vào vị trí đánh dấu trên hình 27.2 -Các nhóm nhận phiếu, thảo luận: - Đại diện nhóm báo kết quả. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thu phiếu học tập, nhận xét, bổ sung, chốt kết quả. + MT nhiệt đới. + MT cận nhiệt đới ẩm. + MT địa trung hải. + MT hoang mạc. → MT hoang mạc và MT nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa a) Biểu đồ A. - Nhiệt độ cao nhất vào T3 và T11: 250C mùa hạ; thấp vào T7: 150C mùa đông. - Biên độ:10 0C - Lượng mưa 1244mm/năm: T11-3. → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 3. b) Biểu đồ B. - Nhiệt độ cao nhất T5: 350C - Nhiệt độ thấp nhất T1: 200C - Biên độ: 150C - Lượng mưa 897mm/năm: T6-T9 → Nhiệt đới: Một địa điểm của nửa cầu Bắc Vị trí số 2. c) Biểu đồ C. - Nhiệt độ cao nhất T4: 280 - Nhiệt độ thấp nhất T7: 200C - Biên độ: 80C - Lượng mưa 2592mm/năm: T9-T5. → Xích đạo ẩm: Địa điểm NC Nam . Vị trí số 1. d) Biểu đồ D. - t0 cao nhất T2: 220C - t0 thấp nhất T7:100C - Biên độ nhiệt: 120C - Lượng mưa TB: 506mm/năm: T4-7. → Địa trung hải:Một địa điểm của nửa cầu Nam Vị trí số 4. Hoạt động 3 : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *PP: Trực quan,vấn đáp,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặtcâuhỏi Quan sát H27, sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé các môi trường tự nhiên châu Phi? A. Hoang mạc, nhiệt đới ,xích đạo ẩm, địa trung hải. B. Nhiệt đới, hoang mạc, địa trung hải, xích đạo ẩm. C. Xích đạo ẩm, hoang mạc , nhiệt đới. D.Địa trung hải, xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc. Các môi trương tự nhiên chiếm S lớn ở châu Phi là: A. Hoang mạc và cây bụi lá cứng. B. Xa van và rừng lá kim. C. Rừng rậm xanh quanh năm và rừng hỗn giao. D. Hoang mạc và xa van. 3. Luyện tập Bài 1 Đáp án: A Bài 2 Đáp án: D Hoạt động 4 : Vận dụng - Ở Việt nam có kiểu môi trường khí hậu nào? Bằng sự hiểu biết ,em nêu những nét chung về khí hậu Việt Nam? Hoạt động 5 : Tìm tòi – mở rộng * Tìm hiểu thêm về khí hậu và môi trường tự nhiên châu Phi. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT SAU: * Xem lại kt và hoàn thiện bài thực hành. * Chuẩn bị bài 29 (Đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) ------------------------------------------------------------ Ngày dạy:14/11/2019(7A3) Tiết 30- Bài 29 - DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS hiểu được sự phân bố dân cư rất không đồng đều ở châu Phi. - HS biết được sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lược đồ, phân tích các mối quan hệ địa lí. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết các dân tộc châu Phi. 4.Định hướng phát triễn năng lực: a.- Năng lực chung: -Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin b. Năng lực đặc thù: -Tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: PT. - Bản đồ phân bố dân cư châu Phi. - Bảng số liệu thống kê về tỷ lệ gia tăng dân số một số quốc gia. - Một số hình ảnh về xung đột và di dân ở châu Phi. 2. Học sinh: Đọc sgk, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt đông 1: Khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra: Trong giờ *Vào bài mới: GV cho hs quan sát một số hình ảnh. Đó là hình ảnh người dân của châu lục nào? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Dân cư *PP: Trực quan, gợi mở ,vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm *Kĩthuật:Đặtcâuhỏi,thảoluận nhóm QS H 29.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK cho biết: ? MĐDS trung bình của châu Phi? So với các châu lục khác trên TG? - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (3p) ? Tìm hiểu nơi đông dân? Giải thích? ? Tìm hiểu nơi thưa dân? Giải thích? - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày trên lược đồ. Học sinh khác bổ 1. Dân cư: * Mật độ dân số TB > 27 người/km2 -> thấp * Phân bố dân cư: + Nơi đông: Duyên hải phần cực Bắc và cực Nam, ven vịnh Ghi-nê, thung lũng sông Nin ( khí hậu mát mẻ, có đồng bằng). sung. - GV bổ sung, chuẩn kiến thức ? Vậy, đâu là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phân bố dân cư nơi đây? ? Từ đây, em có nx chung ntn về sự phân bố dân cư châu Phi? ? Đa số dân cư CP sống trên địa bàn nào? - Dựa vào H29.1, hãy đọc tên các TP có từ 1 triệu dân trở lên? -HS đọc bản đồ. ? Các TP ở CP thường phân bố ở đâu ? GV: 3 TP cảng nổi tiếng: Cairô, An-giê, La-got *HĐ2: Sự bùng bổ dân số và xung đột tộc người CP *PP: Trực quan, gợi mở ,vấn đáp, phân tích *Kĩthuật:Đặtcâuhỏi ? Số dân châu Phi và tỉ lệ gia tăng tự nhiên? Dựa vào bảng (T91) và kênh chữ SGK cho biết: ? Những nước nào có tỷ lệ GTTN cao hơn trung bình? ? Những nước nào có tỷ lệ GTTN thâp hơn trung bình? ? Hạn hán – DS cao dẫn tới hậu quả gì ở châu Phi? ? Đại dịch AIDS tác hại ntn đối với KT- XH? GV. Chiến tranh tàn phá kinh tế các nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn các nguồn lực CP. Vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo + Nơi thưa: Rừng rậm xích đạo, các hoang mạc (khí hậu không thuận lợi,điều kiện sing sống khó khăn, địa hình phức tạp). -> Phân bố DC phụ thuộc nhiều vào các MT tự nhiên. → Dân cư CP thưa thớt và phân bố không đồng đều. - Đa số dân CP sống ở nông thôn. -> Các TP thường tập trung ven biển. 2. Sự bùng bổ dân số và xung đột tộc người CP a) Bùng nổ dân số: - Dân số: 818 triệu người, chiếm 13,4% dân số TG (Năm 2001) - Tỷ lệ GTTN: 2,4% - Quốc gia có tỉ lệ GTTN cao hơn mức TB: Ê-ti-ô-pi-a, Tan-đa-ni-a, Ni-giê-ri- a. - Quốc gia có tỉ lệ GTTN cao hơn mức TB:Ai Cập, CH Nam Phi. - Hậu quả: + Hạn hán- bùng nổ DS->hàng chục triệu người ở CP bị nạn đói đe dọa thường xuyên + Đại dịch AIDS đe dọa sự phát triển KTXH, hầu hết số nguời nhiễm bệnh đều ở trong độ tuổi lao động. khổ, nợ nước ngoài = 2/3 tổng giá trị SP quốc dân. - Đại dịch AIDS tàn phá CP dữ dội nhất, chiếm ¾ dân số tự nhiên nhiễm HIV/AIDS trên thế giới (25,3 triệu người). - Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ rất khó thực hiện ở CP vì gặp trở ngại của tập tục, truyền thống, sự thiếu hiểu biết của khoa học, kỹ thuật. ? Nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa các tộc người ở châu Phi? ? Sự xung đột giữa các tộc người đã gây ra hậu quả gì? ? Ngoài sự xung đột thì nguyên nhân nào làm cho sự ngăn cách giưa các bộ tộc càng thêm nặng nề? *GV khái quát kt b) Xung đột tộc người: - Nguyên nhân: + CP có nhiều tộc người khác nhau: ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo (bọn thực dân châu Âu đã lợi dụng để thực hiện chính sách chia để trị). + Chính quyền trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc người. - Hậu quả: + Nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo cơ hội cho nước ngoài nhảy vào can thiệp... + Trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa quá ít → sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng sâu sắc. * Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *PP:Trựcquan,vấnđáp *Kĩthuật: Đặtcâuhỏi, động não ? Phân tích nguyên nhân đã kìm hãm sự phát triển KT- XH của châu Phi? - Gọi một số hs lên bảng trình bày ý kiến, nhận xét 3. Luyện tập - Nguyên nhân: + Do gia tăng dân số cao nhất TG(2,4%- 2001) đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và đời sống của người dân CP. + Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn. + Đại dịch AIDS: năm 2000( 25 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS), phần lớn ở độ tuổi lao động, đe dọa sự phát triển KTXH. + Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài-> chiến tranh ... Hoạt động 4: Vận dụng ? Châu Phi có dân số cao . Bằng sự hiểu biết, châu Á dân số như thế nào? ? Ở châu Á , vấn đề xung đột tộc người có diễn ra hay không ? Hoạt động 5: Tìm tòi- mở rộng * Tìm hiểu thêm về dân cư và các cuộc xung đột tộc người ở châu Phi. * Nắm nội dung bài- hoàn thiện bài tập V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU: * Chuẩn bị bài 30: “ Kinh tế châu Phi” (Đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ------------------------------------------------------------- Ngày dạy:14/11/2019(9A3) Tiết 29 – Bài 25 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: 1.1. Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tên các vùng và nước tiếp giáp; có nhiều đảo, quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Ý nghĩa: Cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hóa; các đảo va quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước. 1.2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội: - Đặc điểm: Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh. - Thuận lợi: Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,), có một số khoáng sản (dẫn chứng). - Khó khăn: Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa). 1.3. Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội; những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía tây và phía đông (dẫn chứng). - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,) - Khó khăn: Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. 2. Kĩ năng - Xác định được trên lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Phân tích số liệu thống kê, lược đồ khí hậu, bảng số liệu về dân cư – xã hội của Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích được lược đồ Địa lí tự nhiên vùng Nam Trung Bộ, để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng. 3. Thái độ: - Tích cực khám phá, tìm hiểu về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - HS thêm yêu thiên nhiên, con người Nam Trung Bộ. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường, đặc biệt là môi trường biển. 4.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN NĂNG LỰC: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. b.Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng lược đồ, sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ; sử dụng tranh ảnh. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên (GV): - Máy chiếu. - Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 trong sách giáo khoa, lược đồ phân bố đất Việt Nam, một số tranh ảnh về thiên tai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tranh ảnh về hoạt động du lịch của vùng Bắc Trung Bộ. - Phiếu học tập, bút dạ. 2. Học sinh (HS): - Tìm hiểu các hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 trong sách giáo khoa. - Đọc bài, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Tìm hiểu thông tin về các di tích lịch sử nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, thuyết trình - Kĩ thuật: mảnh ghép, động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động 1:khởi động: * Ổn định tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Quan sát ảnh và cho biết những bức ảnh này gợi cho em nghĩ đến thế mạnh kinh tế nào của vùng Bắc Trung Bộ? Tại sao vùng này lại có thế mạnh kinh tế đó? Gợi ý trả lời: Những bức ảnh đó gợi đến hoạt động du lịch của vùng Bắc Trung Bộ . - Đây được coi là thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ vì vùng này có tiềm năng rất lớn về hoạt động du lịch, ở đây có rất nhiều các địa điểm du lịch thuộc đầy đủ các loại : du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lịch sử và du lịch văn hoá * Tiến hành khởi động Như vậy các em đã được tìm hiểu 3 vùng trong tổng số 7 vùng kinh tế của nước ta. Đó là Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, và vùng Bắc Trung Bộ. Qua đó chúng ta có những hiểu biết phần nào về các vùng kinh tế này, về thế mạnh, những trở ngại của điều kiện tự nhiên cũng như dân cư xã hội cho sự phát triển kinh tế. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu vùng tiếp theo, đó là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để xem vùng này có những nét riêng gì về tự nhiên cũng như dân cư xã hội. Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: ? Xác định giới hạn phần đất liền của vùng trên lược đồ ? ? Vùng gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? Đọc tên các tỉnh, thành phố theo thứ tự từ Bắc vào Nam? (Gồm 7 tỉnh và 1 thành phố -Đà Nẵng) Ngoài phần đất liền vùng còn có các đảo và quần đảo. ? Xác định trên lược đồ các đảo và quần đảo của vùng ? ? Theo em, vấn đề phức tạp nhất của tình I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: * Vị trí, giới hạn: Phần đất liền: + Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. + Phía Bắc: Giáp Bắc Trung Bộ. + Phía Đông: Biển Đông. + Phía Tây Nam: Giáp Đông Nam Bộ - vùng kinh tế năng động nhất phía Nam. + Phía Tây: Giáp Lào và Tây Nguyên. Phần biển đảo: - Gồm có nhiều đảo và quần đảo. + Đảo Lí Sơn- Quảng Ngãi hình biển đảo nước ta hiện nay là gì? (Tranh chấp trên biển đảo) GV bổ sung: Việt Nam có đầy đủ chứng cớ và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo này. Tuy nhiên, chúng ta thấy từ rất lâu, đặc biệt là trong thời gian gần đây Trung Quốc liên tục có những hành động bành chướng, xua đuổi các tàu thuyền của nước ta khi đánh bắt ở gần các quần đảo này, rồi lại ngang nhiên xây dựng các bãi đá, khu căn cứ quân sự, sân bay với mục đích để xâm chiếm 2 quần đảo này, vươn ra thâu tóm toàn bộ hoạt động trên biển Đông. Vì vậy, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo là nhiệm vụ thiêng liêng của mỗi công dân Việt Nam hiện nay. ? Tiếp tục quan sát vào phần khái quát SGK cho biết: Diện tích của vùng? ? Quay trở lại quan sát lược đồ tự nhiên: em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf
Giáo án liên quan