Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 4 đến 8 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:

- Nhớ được các qui định phương hướng trên bản đồ.

- Hiểu thế nào là qui định kinh vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm, biết cách tìm phương

hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa Cầu.

2. Phẩm chất.

- Tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Bản đồ châu Á, quả Địa Cầu.

2. Học sinh.

- SGK, tập bản đồ.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập

thực hành

2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?

- 2 Hs lên bản làm BT2, 3 SGK/14

3. Bài mới.

pdf21 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 4 đến 8 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A1: 30/9; Lớp 6A2: 28/9 Tiết 4, Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Nhớ được các qui định phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là qui định kinh vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm, biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa Cầu. 2. Phẩm chất. - Tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ châu Á, quả Địa Cầu. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - 2 Hs lên bản làm BT2, 3 SGK/14 3. Bài mới. Hoạt động 1 Khởi động - HS quan sát quả Địa Cầu. - Em hãy xác định các hướng Đ, T, N, B trên quả Địa Cầu? - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2 Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 10 phút) - Gv giới thiệu muốn xác định phương hướng trên bản đồ trước hết ta cần phải nhớ là phần chính giữa của bản đồ được qui ước là phần trung tâm từ trung tâm bản đồ ta xác định: Phía trên là Bắc, phía dưới là Nam bên phải là Đông, bên trái là Tây. - Gv sử dụng bản đồ châu Á để minh hoạ. ? Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ ta phải làm gì? (Phải dựa vào các đường kinh vĩ tuyến). 1. Phương hướng trên bản đồ. - Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính). - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ - Gv: Đường kinh vĩ tuyến bao giờ cũng có hướng Bắc Nam, nếu đi về phía Bắc thì cuối cùng sẽ đến điểm cực Bắc và ngược lại. - Gv: Các hướng Đông – Tây không có những điểm cố định như hướng Bắc – Nam. - Gv: Kinh tuyến là những đường dọc nối cực Bắc – Nam vì vậy nó cũng là đường chỉ hướng Bắc - Nam, vĩ tuyến chỉ hướng Đông - Tây * Lưu ý: Gv sử dụng lược đồ Hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Hoạt động 2: (Cá nhân, 15phút) - Gv yêu cầu Hs dựa vào thông tin SGK/16, cho biết: ? Muốn tìm vị trí của một điểm trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ người ta phải làm như thế nào? (Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó). - Gv yêu cầu Hs Q. sát H 11 SGK/15 ? Em hãy tìm điểm C ở H 11 SGK nêu ra định nghĩa của kinh độ, vĩ độ, và tọa độ địa lí của một điểm? ? Điểm C là điểm gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? C 200T 100B ? Qui ước viết tọa độ địa lí của một điểm ra sao? - Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: (Cá nhân, 12 phút) - Gv yêu cầu Hs Q. sát H12 SGK/16, cho biết: ? Xác định các đường kinh vĩ tuyến gốc để biết được giới hạn của các kinh tuyến Đông Tây vĩ tuyến Bắc Nam (Cần phải xác định được đâu là các đường kinh tuyến và vĩ tuyến) - Gv hướng dẫn Hs làm việc cá nhân - 4 Hs lên bảng làm. tuyến: Phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng. + Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: Phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. - Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định la chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. - Kinh độ của 1 điểm: Là số đo chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua một điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của 1 điểm: Là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc - Toạ độ địa lí của 1 điểm: Là bao gồm kinh độ và vĩ độ của điểm đó. - Qui ước viết tọa độ địa lí của một điểm kinh độ để trên, vĩ độ để dưới. 3. Bài tập. a. Hướng bay. - Hà nội đến Viêng Chăn: Hướng Tây Nam. - Hà Nội đến Giacácta: Hướng Nam. - Hà Nội đến Manila: Hướng Đông Nam. - Cu-a-la-Lăm-pơ đến Băng Cốc: - Hs khác nhận xét. - Gv chuẩn kiến thức. Hướng Bắc. - Cu-a- la-Lăm-pơ đến Ma-ni-la: Hướng Đông Bắc. - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Hướng Tây. 130oĐ 1100Đ b. A B 10oB 100B 1300Đ C 00 1400Đ c. E 00 d. Từ 0  A: Hướng Bắc. Từ 0  B: Hướng Đông. Từ 0  C: Hướng Nam. Từ 0  D: Hướng Tây. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm? Hoạt động 4 VẬN DỤNG Tập xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các địa điểm trên bản đồ. Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Tìm hiểu thêm thông tin về phương hướng và toạ độ địa lí trên bản đồ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Làm BT 1, 2 SGK/17 - Xem trước bài 5 “Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ” - Trả lời câu hỏi sau: ? Kể tên các loại kí hiệu, các dạng kí hiệu bản đồ? ? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? Ngày giảng: Lớp 7A1: 30/9; Lớp 7A2: 28/9 Tiết 7, Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ các môi trường địa lí. 2. Học sinh. - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? ? Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG - Việt Nam nằm trong MT nào? Em hiểu gì về môi trường đó? - GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 17 phút) - Hs Q. sát bản đồ các môi trường địa lí và H5.1 SGK/16, Hãy: ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa? - Gv diễn giảng, giới thiệu thuật ngữ “Gió mùa” cho Hs nắm. - Hs Q. sát H 7.1 và H 7.2, giới thiệu ký hiệu hai hướng gió bằng mũi tên đỏ và mũi tên xanh. - Gv xác định cho Hs thấy khu vực Nam Á và Đông Nam Á. ? Em có nhận xét gì về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở Nam Á và Đông Nam Á? ? Hai mùa gió mang theo tính chất gì? ? Nhận xét về lượng mưa các khu vực này 1. Khí hậu. - Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á - Đặc điểm: + Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi trong mùa hè và mùa đông? ? Giải thích tại sao lượng mưa ở 2 khu vực này chênh lệch nhau rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông? ? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam Á lại chuyển hướng cả mùa hạ lẫn mùa đông? - Gv kết luận: Gió mùa hạ thổi từ áp cao AĐD và TBD vào áp thấp lục địa nên mát, nhiều hơi nước, mưa lớn. - Hs Q. sát H 7.3, H 7.4 SGK/24 ? Các em xem hai biểu đồ khí hậu ở Hà Nội và ở Mum Bai có điểm nào khác nhau (Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa)? - Hs dựa vào kiến thức đã học. ? Tìm ra sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới? - Gv cho Hs biết thêm khí hậu gió mùa có tính chất thất thường. Hoạt động 2: (Cá nhân, 15 phút) - Hs Q. sát H 7.5 và H 7.6 SGK/25 ? Mô tả cảnh sắc thiên nhiên theo mùa qua H7.5 và H 7.6? - Hs dựa vào thông tin sgk/25. ? Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ nơi này đến nơi khác như thế nào? ? Nơi mưa nhiều, nơi ít mưa cảnh sắc thiên nhiên khác nhau không? - Gv kết luận: theo mùa gió. + Nhiệt độ Tb trên 200C, biên độ nhiệt Tb năm khoảng 80C. + Lượng mưa Tb năm 1000mm. + Thời tiết diễn biến thất thường. 2. Các đặc điểm khác của môi trường. - Thảm thực vật đa dạng và phong phú. - Tùy thuộc vào lượng mưa và phân bố lượng mưa trong năm mà có các thảm thực vật khác nhau: Nơi có mưa nhiều, rừng rậm phát triển; nơi ít mưa có đồng cỏ cao; ở các cửa sông, ven biển có rừng ngập mặn... Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì? Hoạt động 4 VẬN DỤNG Điều gì không đúng về MTNĐ gió mùa? A. Là một trong những nơi dân cư tập trung đông B. Sản xuất nhiều lúa gạo và cây công nghiệp nhiệt đới C. Có nhiều hoang mạc lớn D. Thường xảy ra lũ lụt, hạn hán Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Nhận xét diễn biến thời tiết ở nước ta. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 9 “Hoạt động sản xuất NN ở đới nóng”. ? Khí hậu MT xích đạo ẩm thuận lợi, khó khăn gì đối với cây trồng và mùa vụ?Biện pháp khắc phục khó khăn? ? Nêu sự phân bố cây trồng, vật nuôi? Ngày giảng: Lớp 7A1: 02/10; Lớp 7A2: 01/10 Tiết 8, Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. - Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ các môi trường địa lí. 2. Học sinh. - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG - Quê hương em có những hoạt động nông nghiệp nào? - Có thuận lợi và khó khăn nào cho sản xuất nông nghiệp? Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 17 phút) - Hs đọc SGK/30 và kiến thức đã học, cho biết: ? Nhắc lại đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường đới nóng? ? Các đặc điểm khí hậu này thuận lợi gì đối với cây trồng và mùa vụ như thế nào? ? Kiểu khí hậu như vậy có khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp. - Hs Q. sát H 9.1, H 9.2 SGK/30, cho biết: ? Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm? ? Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa nhiều thì lớp mùn ở đây như thế nào? 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. - Thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ. - Khó khăn: Đất dễ bị thoái hóa; nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ... ? Biện pháp khắc phục như thế nào? ? Khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như thế nào? ? Biện pháp khắc phục? Hoạt động 2: (Nhóm, 17 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Gv nêu yêu cầu cho các nhóm: Dựa vào thông tin SGK, sự hiểu biết, cho biết: ? Ở các đồng bằng nhiệt đới gió mùa (châu Á) có loại cây lương thực nào quan trọng? ? Ở địa phương em có loại cây lương thực nào chủ yếu? ? Tại sao khoai lang được trồng ở đồng bằng? Sắn được trồng ở đồi núi? (K,G) - Gv nói thêm về cây cao lương (Lúa miến, bo bo) là cây lương thực thích nghi với loại khí hậu nóng. Hiện nay cao lương là cây lương thực nuôi sống hàng triệu người ở châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc. ? Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới? (K,G) ? Cây công nghiệp gồm những loại nào? Phân bố những khu vực nào? ? Việt Nam có những loại cây công nghiệp nào? Đó cũng là cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng có giá trị xuất khẩu cao. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. - Hs đọc đoạn “chăn nuôi... đông dân cư” SGK/31, cho biết: ? Ở đới nóng chăn nuôi được những loại gia súc nào? ở đâu? ? Vì sao các con vật nuôi được phân bố ở các khu vực đó? (K,G) ? Địa phương em thích hợp nuôi con gì? Tại sao? - Gv chuẩn KT - Biện pháp khắc phục: Trồng cây che phủ đất, làm thuỷ lợi, đảm bảo tính thời vụ và có kế hoạch phòng chống thiên tai. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. - Cây lương thực: Lúa nước, ngô, khoai, sắn... - Cây công nghiệp nhiệt đới: Cà phê, cao su, dừa, bông, mía... - Chăn nuôi: Trâu, bò, dê, lợn. - Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt, chủ yếu là chăn thả, năng suất thấp. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Khí hậu đới nóng có thuận lợi, khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Hoạt động 4 VẬN DỤNG ? Kể tên các cây trồng và vật nuôi ở ở địa phương em. ? Nhận xét về các sp trồng trọt và chăn nuôi ở địa phương em? Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Tìm hiểu thêm về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập. - Chuẩn bị bài 10 “Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng” ? Dân cư đới nóng phân bố tập trung ở những khu vực nào? ? Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì?Biện pháp giảm sức ép của dân số tới tài nguyên và MT? Ngày giảng: Lớp 8A1: 03/10; Lớp 8A2: 29/9 Tiết 4, Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió mùa khu vực châu Á - Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió. 2. Phẩm chất. Tự tin, tự chủ, tự lập 3. Năng lực a. Năng lực chung: Ttự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Lược đồ khí hậu châu Á. - Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ 2. Học sinh. - SGK, Tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15 phút a. Đề bài : ĐỀ BÀI Câu 1: 5,0 điểm Nêu đặc điểm sông ngòi châu Á? Giá trị sông ngòi? Câu 2: 5,0 điểm Kể tên các đới cảnh quan tự nhiên ở châu Á? b. Đáp án : CÂU HƯỚNG DẪM CHẤM ĐIỂM 1 (5,0 điểm) - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng) nhưng phân bố không đều. 1,0 - Chế độ nước khá phức tạp. 0,5 - Giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 3,5 2 (5, 0 điểm) - 10 đới cảnh qua tự nhiên. (Mỗi đới đúng được 0,5 điểm) 5,0 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC,KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Gv dùng bản đồ khí hậu châu Á giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt Trái Đất. - Gv giới thiệu chung về lược đồ H 4.1, H 4.2 SGK/14. ? Các yếu tố địa lí thể hiện trên lược đồ? ? Hãy nhắc lại các hướng trên bản đồ? - Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu các khái niệm. + Trung tâm khí áp? (Biểu thị bằng các đường đẳng áp) + Đường đẳng áp là gì? ? Ý nghĩa các số thể hiện trên các đường đẳng áp? Hoạt động 1: (Nhóm, 25 phút) - Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. - Hs hoạt động nhóm. - Gv nêu hoạt động nhóm: ? Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao. ? Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức. 1. Phân tích hướng gió về mùa đông và mùa hạ. Mùa Khu vực Hướng gió Thổi từ áp cao đến áp thấp Mùa đông (Tháng 1) Đông Á Tây Bắc Xi bia  A-lê -út Đông Nam Á Đông bắc hoặc Bắc Xi bia  Xích đạo Nam Á Đông bắc (bị biến tính nên khô ráo , ấm áp ) Xi bia  Xích đạo Mùa hạ (Tháng 7) Đông Á Đông nam Ha-oai  lục địa Đông Nam Á Tây nam(bị biến tính ĐN) Ố xtrây-li a , Nam AĐD lục địa Nam Á Tây nam AĐD  I-ran ? Qua bảng trên cho biết đặc điểm cơ bản khác nhau về tính chất giữa gió mùa đông và gió mùa hạ? Vì sao? - Gv chuẩn KT Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Xác định các hướng gió trên lược đồ ? Hoạt động 4 VẬN DỤNG Nêu khái quát về khí hậu ở địa phương mình trong 1 năm Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 5 “Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á”. ? Tính tỉ lệ dân số các châu lục? ? Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? Phân bố chủ yếu ở đâu? Ngày giảng: Lớp 9A1: 29/9; Lớp 9A2: 02/10 Tiết 7, Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN & PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Phân tích được các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ và Atlat địa lí Việt Nam. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới? Giải thích? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG GV cho HS quan sát tranh, ảnh tháp kinh tế Việt Nam ? Em có hiểu biết gì về kinh tế Việt Nam? HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 20 phút) - Gv nhắc cho Hs biết các sự phát triển và phân bố NN phụ thuộc nhiều vào tài nguyên khí hậu, đất, sinh vật ? Trong nông nghiệp, tài nguyên nào là tư liệu sản xuất không thể thay thế được ? (Đất) - Gv mở rộng: Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng (14 nhóm đất), trong đó có 2 nhóm đật cơ bản và có diện tích lớn nhất. ? Hãy cho biết đó là 2 nhóm đất nào? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Nơi phân bố? Thích hợp với những loại cây I. Các nhân tố tự nhiên. 1. Tài nguyên đất. - Đất đa dạng, chia thành 2 nhóm đất chính: + Đất phù sa: Chiếm diện tích khoảng 3 triệu ha. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng. Thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày. + Đất Féralít: Chiếm diện tích trên 16 triệu ha. Phân bố tập trung ở trồng nào? - Gv lưu ý Hs: Tài nguyên ở đây được đánh giá theo giá trị sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Dựa vào kiến thức đã học và SGK, nêu đặc điểm khí hậu của nước ta? (+ Nhiệt đới ẩm, gió mùa. + Phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc Nam, theo độ cao và theo mùa. + Tai biến thiên nhiên: Bão, gió Tây khô nóng, sương muối). ? Từ những đặc điểm khí hậu nêu trên, cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu đem lại? ? Gió Tây khô nóng có tác động nhiều nhất đến tỉnh nào nước ta? (Nghệ An). ? Với đặc điểm khí hậu trên => nước ta có mạng lưới sông ngòi như thế nào? ? Vùng nào ở nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhất? (Đồng bằng sông Cửu Long). ? Nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô là nguồn nước nào? (Nước ngầm). ? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? (K, G) - Gv tiểu kết: Với mạng lưới sông ngồi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào sẽ làm cho năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng. ? Cho biết tài nguyên sinh vật của nước ta có đặc điểm gì? Sinh vật ảnh hưởng đến nông nghiệp ra sao? (Phong phú). - Gv lưu ý: Những khó khăn trong sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nước, khí hậu, sinh vật, đất ? Cần thực hiện những giải pháp nào để bảo vệ TNTN? Hoạt động 2: (Nhóm, 12 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm: Dựa vào thông tin SGK/25 và hiểu biết của bản thân, cho biết: ? Các nhân tố kinh tế - xã hội nào đã tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp? trung du, miền núi. Thích hợp với việc trồng cây lâu năm. 2. Tài nguyên khí hậu. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Khí hậu phân hóa đa dạng. - Tuy nhiên khí hậu nước ta cũng đem lại nhiều thiên tai: Bão, lũ, gió Tây khô nóng, sương muối, sâu bệnh. 3. Tài nguyên nước. - Phong phú: Sông, hồ, nước ngầm. - Phân bố không đều trong năm: sông ngòi có 2 mùa, mùa lũ và mùa cạn. 4. Tài nguyên sinh vật. - Tài nguyên sinh vật của nước ta phong phú là cơ sở tạo nên nhiều loại cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt. II. Các nhân tố kinh tế xã hội. 1. Dân cư và lao động nông thôn. - Chiếm tỉ lệ cao (63% nguồn lao động) nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo. ? Những thuận lợi và hạn chế của dân cư, nguồn lao động và cơ sở vật chất kĩ thuật ảnh hưởng đến nông nghiệp? ? Tỉ lệ lao động làm việc trong nông nghiệp là bao nhiêu? (63%). ? Hãy nêu lợi ích của công nghiệp chế biến nông sản? (Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông phẩm, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển các vùng chuyên canh). - Gv cho Hs Q. sát H 7.1 SGK/26và sơ đồ cơ sở vật chất kĩ thuật, sau đó yêu cầu Hs kể tên 1 số cơ sở vật chất kĩ thuật để minh họa. ? Hãy nêu 1 số chính sách của Đảng và nhà nước về nông nghiệp? ? Việc mở rộng thị trường trong và ngoài nước đã mang lại những thuận lợi, thách thức như thế nào? - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chuẩn xác. - Gv Nhấn mạnh: Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản còn điều kiện kinh tế XH là nhân tố quyết định đến phát triển nông nghiệp. 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật. - Ngày càng hoàn thiện. 3. Chính sách phát triển nông nghiệp. - Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển. 4. Thị trường trong và ngoài nước. - Ngày càng được mở rộng. - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản còn điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định đến phát triển nông nghiệp. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nào? Hoạt động 4 VẬN DỤNG - Vẽ sơ đồ tư duy về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo ngành, theo thành phần Kt, theo vùng. Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm thêm thông tin về nền KT nước ta trong những năm gần đây. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 9 “Sự phát triển và phân bố nông nghiệp”. ? Trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002? ? Nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm, chủ yến ở nước ta? ? Trong chăn nuôi gồm có những ngành nhỏ nào? Ngày giảng: Lớp 9A1: 03/10; Lớp 9A2: 03/10 Tiết 8, Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ và Atlat địa lí Việt Nam. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Phân tích thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển NN ở nước ta? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 20 phút) - Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng 8.1 SGK/28: ? Hãy nhận xét sự thay đổ tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? ? Sự thay đổi này nói lên điều gì? (Sự giảm tỉ trọng cây lương thực cho thấy nư

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_4_den_8_truong_thcs_muong_mit.pdf
Giáo án liên quan