Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

- Biết được tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả Địa

Cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và xác định đúng vị trí của các lục địa, đại dương.

3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về các lục địa và đại dương trên thế giới

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng

lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lí

- Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm .

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Quả Địa Cầu, Bản đồ thế giới, máy chiếu

2. HS: SGK , vở ghi, tìm hiểu trước bài

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện

tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày về cấu tạo- vai trò của lớp vỏ Trái Đất?

* Bắt đầu khởi động:

- GV đặt câu hỏi:

? Em biết trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?Kể tên?

? Em hãy lên bảng xác định vị trí các châu lục mà em biết trên bản đồ?

- GV dẫn vào bài.

pdf20 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
31 Ngày soạn:02 /11/ 2019 Ngày dạy: 6A1;04 /11/ 2019 6A2; 29 /10/ 2019 Tiết 13. Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRAÍ ĐẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất - Biết được tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả Địa Cầu hoặc trên bản đồ thế giới. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và xác định đúng vị trí của các lục địa, đại dương. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về các lục địa và đại dương trên thế giới 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lí - Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Quả Địa Cầu, Bản đồ thế giới, máy chiếu 2. HS: SGK , vở ghi, tìm hiểu trước bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày về cấu tạo- vai trò của lớp vỏ Trái Đất? * Bắt đầu khởi động: - GV đặt câu hỏi: ? Em biết trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?Kể tên? ? Em hãy lên bảng xác định vị trí các châu lục mà em biết trên bản đồ? - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Bài 1 * PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: đọc bản đồ địa lí, tự học - HS quan sát H28 (SGK). Bài 1. 32 ? Nêu tỉ lệ S lục địa và S đại dương ở nửa cầu Bắc ? ? Nêu tỉ lệ S lục địa và S đại dương ở nửa cầu Nam ? ? Các lục địa tập trung nhiều ở nửa cầu nào? ? Các Đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu nào? *HĐ2: Bài 2 * PP: Trực quan, vấn đáp, phân tích,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ, đọc bản đồ địa lí - HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới bảng trong sgk. ? Trên TĐ có những lục địa nào? - Yêu cầu hs thảo luận theo 6 nhóm,gv phát phiếu ? Lục địa nào có S lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? ? Lục địa nào có S nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? ? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ? ? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ? ? Lục địa nào nằm ở hai bán cầu? - Đại diện nhóm báo cáo và xác định trên bản đồ , nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét , chốt kt. *HĐ3: Bài 3 * PP: Trực quan, vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: tự học ? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? ? Nêu độ sâu của từng bộ phận ? *HĐ4: Bài 4 * PP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm. Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn các lục địa ( 39,4%) / đại dương (60,6%) → “lục bán cầu”. Nửa cầu Nam: Tập trung phần lớn các Đại dương( 81%) / lục điạ( 19%) → “Thủy bán cầu”. Bài 2. Các lục địa trên Trái Đất - Trên TĐ có 6 lục địa: Á- Âu, Phi, Bắc Mĩ,Nam Mĩ, Nam cực, Ôx-trây-li- a. -Lục địa Á – Âu: có diện tích lớn nhất ở nửa cầu Bắc,. -Lục địa Ô-xtrây-li-a: có d/t nhỏ nhất nửa cầu Nam. -Lục địa phân bố ở Bắc bán cầu: Á- Âu, Bắc Mĩ. -Lục địa ở Nam bán cầu: Ô-xtrây-li-a, , nam Cực, Nam Mĩ. - Lục địa Phi Bài 3. - Rìa lục địa: thềm lục địa và sườn lục địa + Thềm lục địa: -200m + Sườn lục địa: -3000m Bài 4. Các Đại dương 33 * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * NL: hợp tác, giao tiếp - HS thảo luận theo cặp: - HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới bảng trong sgk. ? Nếu S bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2, thì S bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu % ? - HS trình bày , nhận xét - GV chuẩn xác ? Trên TĐ có những đại dương nào? ? Đại dương nào có S lớn nhất,nhỏ nhất? ? Các đại dương trên thế giới có thông với nhau không? Gọi là gì? ?Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đường biển? -GV yêu cầu HS xác định vị trí các kênh đào( Pa-na-ma, Xuy- ê). - GV kết luận - Đại dương chiếm 71% S bề mặt Trái Đất (361 triệu km2) - Có 4 đại dương. +Thái Bình Dương: lớn nhất. +Đại Tây Dương. +Ấn Độ Dương. +Bắc Băng Dương: nhỏ nhất. - Các đại dương đều thông với nhau → đại dương thế giới. - Đào kênh rút ngắn con đường qua 2 đại dương. 3. Luyện tập * PP: Trực quan, vấn đáp,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: tự học - HS quan sát bản đồ thế giới ?Xác định vị trí, đọc tên các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới. - HS lên bảng xác định trên bản đồ 3. Luyện tập - 6 lục địa. - 4 đại dương 4. Hoạt động vận dụng: ? Việt Nam nằm trong lục địa nào? Thuộc châu lục nào? Ta tiếp giáp với vùng biển nào? 5/ Hoạt động tìm tòi –mở rộng: * Đọc phần đọc thêm trong sgk/36 * Ôn các kiến thức chương I. * Tìm hiểu bài: Tác động của nội lực và ngoại lựcTĐ.” + Đọc khái niệm + Tác động của những lực này trên bề mặt Trái Đất. + Núi lửa và động đất 34 Ngày soạn:02 /11/ 2019 Ngày dạy: 6A1;06 /11/ 2019 6A2; 04 /11/ 2019 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 14. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU : Sau bài học, Hs cần: 1.Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất do tác động của nội lực và ngoại lực. 2 lực này luôn có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu sơ lược về nguyên nhân, tác hại của núi lửa, động đất. 2.Kĩ năng: - Quan sát,phân tích ,trình bày các hiện ngjt ự nhiên -Phân biệt được núi thường và núi lửa. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên, tích cực học tập. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... - Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - PT: Bản đồ tự nhiên thế giới. Tranh ảnh, núi cao, đồi, đồng bằng, hoang mạc cát, núi lửa phun. Máy chiếu 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) * Vào bài mới: - GV cho hs quan sát video về núi lửa, động đất - GV đặtt câu hỏi: ?Đó là nhứng hình ảnh nào? Hiện tượng đó thường xảy ra ở khu vực nào trên thế giới? Nhận xét gì về những hiện tượng như vậy? HS trả lời-> dẫn dắt vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Tác động của nội lực và ngoại lực * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ? Nội lực là gì? Em hãy lấy một số VD 1. Tác động của nội lực và ngoại lực -Nội lực là những lực sinh ra từ bên 35 về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ. ? Ngoại lực là gì? Lấy VD? -GV cho HS quan sát tranh: Hoang mạc cát, đồng bằng châu thổ, địa hình đôi thạch, địa hình caxtơ, cồn cát ? Ngoại lực gồm những yếu tố nào? ? Như thế nào là “phong hoá” và “xâm thực” ? ? Nếu nội lực có tốc độ nâng địa hình lớn hơn, hoặc nhỏ hơn ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì? Từ đó em có thể rút ra kết luận gì? *Chú ý: Nội lực sinh ra thường chậm chạp ( VD dãy Xcan- di-na- vi mỗi năm cao thêm 1 – 2cm, Hà Lan bị hạ thấp 0,1- 12cm) nhưng có khi lại xảy ra hết sức đột ngột (động đất, núi lửa, sóng thần ) *HĐ2: Núi lửa và động đất * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - HS: Theo dõi SGK ? Hiện tượng núi lửa, động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất ? -Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra. Lớp lõi của TĐ. - HS quan sát tranh về núi lửa + H.31. ? Nêu cấu tạo của núi lửa ( núi lửa gồm những bộ phận nào)? ? Núi lửa là gì? ? Măc - ma là gì ? ? Núi lửa được hình thành ntn? Hoạt động của núi lửa ra sao? ? Thế nào là núi lửa hoạt động? Tác hại của nó? ? Thế nào là núi lửa đã tắt ? ? Tại sao ở vùng gần chân các núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư sinh sống ở trong Trái Đất, làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa và động đất. -Ngoại lực là những lực xảy ra từ bên trên bề mặt đất gồm 2 quá trình phong hoá của các loại đá và xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, biển động=> làm hạ thấp đ/h. =>Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Núi lửa và động đất a) Núi lửa - Là sự phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất. - Mắc- ma những v/c, nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ TĐ, nơi có nhiệt độ > 10000C. - Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt. - Sau 1 thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ 36 đó? - GV cho hs thảo luận theo cặp, trình bày , nhận xét: ? Tại sao Nhật Bản, Ha- oai hay có núi lửa? - NB,Ha- oai nằm trên vành đai lửa TBD, nằm ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất ko ổn định... GV:- Ở Nhật có ngọn núi lửa Pu-đi-y- a-ma một cảnh đẹp nổi tiếng - Quần đảo Ha -oai ( Mĩ) là thiên đường du lich của TG (nằm ở chính giữa TBD). Các đảo dc hình thành từ miệng núi lửa, tạo nhiều thắng cảnh tuyệt đẹp,nhiều hồ đẹp,bãi tắm tuyệt vời,khí hậu mát mẻ... ?Nêu biện pháp nhằm tránh tác hại của núi lửa? -HS quan sát tranh động đất. ? Động đất là gì? Biểu hiện của động đất? - HS: Qs H.33 ?Mô tả tác hại của 1 trận động đất? Để hạn chế tai họa của động đất, con người đã có những bp khắc phục ntn? ?Nơi nào trên tg động đất nhiều? Hãy cho biết những trận động đất lớn mà em biết. ->(Năm 1995, Động đất ở Côbê - Nhật làm chết 5000 người, năm 2010, làm chết hàng trăm nghìn người). -1 HS đọc trận động đất ở Chi-lê. ?Động đất chia làm mấy loại? 3 loại (9 độ ríc te). phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông. -Biện pháp: Xây dựng các trung tâm nghiên cứu, dự báo động đất. b) Động đất: Hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển thiệt hại về người và của.. - Biện pháp hạn chế tác hại của động đất: +Thiết kế các công trình chịu được chấn động lớn. +Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân. 3. Luyện tập HĐ CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * PP: Trực quan, vấn đáp,luyện tập thực hành,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảoluận Thảo luận nhóm: 3. Luyện tập 37 -Nhóm 1+ 2:Những vùng đất như thế nào thường hay xảy ra núi lửa, động đất? -Nhóm 3+4:Nếu động đất, núi lửa xảy ra dưới đáy biển sẽ xảy ra hiện tượng gì? Những biểu hiện của hiện tượng này? -Hs đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung -Gv chuẩn xác kiến thức và mở rộng. * Nguyên nhân hình thành núi lửa- động đất: - Núi lửa: Trong lòng đất nhiệt độ rất cao làm cho các chất đất đá, chất phóng xạ bị nóng chảy, khi gặp điều kiện thuận lợi: Như khi vỏ TĐ bị nứt, áp suất trong lòng dất đầy dung nham,khói ,bụi trào ra ngoài... - Động đất xảy ra ở những vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng. Hầu hết các vết đứt gãy của lớp vỏ TĐ đều di chuyển chậm. Đến một lúc nào đó , đá ở xung quanh ko chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. * Động đất và núi lửa dưới đáy đại dượng sinh ra hiện tượng sóng thần: Núi lửa ngầm phun trào mãnh liệt sinh ra một lực vô cùng lớn. - Sóng thần di chuyển với tốc độ nhanh, những con sóng vận động lên xuống cao đến 10m -> 30m , sức tàn phá ghê gớm-> lũ lụt ,cuốn trôi sinh mạng và tài sản của con người... 4. Hoạt động: Vận dụng ? VN có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ). ? Nước ta có hiện tượng động đất không? Ở đâu? Tại sao? VN: 1993 có 1 trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể, năm 2005( Ở Lai Châu)... 5. Hoạt động: Tìm tòi- mở rộng * TLTK: Địa chất đại cương, địa lí tự nhiên đại cương. Sưu tầm các tài liệu về động đất, núi lửa. * Học bài và làm bài tập * Chuẩn bị: Địa hình bề mặt Trái Đất: - Tìm hiểu trên bề mặt Trái Đất có những dạng địa hình nào? - Trả lời câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ. - Phân biệt được núi già và núi trẻ. - Thung lũng là gì? Cho ví dụ. Ngày soạn:02 /11/ 2019 Ngày dạy: 6A1; /11/ 2019 6A2; 05 /11/ 2019 Tiết 15. Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: 38 - Hiểu được khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ. - Trình bày được sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi. 2.Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ. -Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3.Thái độ: -Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. -Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... - Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... II.CHUẨN BỊ : 1. GV:+ Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam. + Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao. + Tranh ảnh về núi già, núi trẻ. 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) ? Nội lực và ngoại lực là gì ? ? Vì sao có hiện tượng núi lửa, động đất? * Vào bài mới:Gv cho hs quan sát một số bức hìnhđịa hình núi cao, các hang động. HS môt tả HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Núi và độ cao của núi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - HS:Quan sát H36 ?Núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm? ?Núi có những bộ phận nào? - HS:Quan sát bảng phân loại. ? Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra 1. Núi và độ cao của núi -Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao > 500m so với mực nước biển. -Núi có: đỉnh, sườn, chân. - Căn cứ vào độ cao, chia thành các 39 thành mấy loại núi. - GV: Treo bđ tn VN, HS: QS bđ ?Tên ngọn núi cao nhất nứơc ta? Độ cao? Thuộc loại núi gì? HS xác định - Fansipan - 3143m - GV: Treo bđ tn TG; HS: Qs bđ. ? Xđ trên bđ đỉnh núi cao nhất thế giới? Thuộc loại núi nào? Evơret (Chômôlungma) - 8848m -HS quan sát H34. ? Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi(3) khác với cách tính độ cao tương đối( 1, 2) của núi ntn? ? Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối? ?Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối? ?Theo qui ước, độ cao nào lớn hơn? - HS: Trả lời, em khác n/x góp ý bổ sung. - GV: Chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết - Chuyển ý *HĐ2: Núi già, núi trẻ * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm - HS: Qs H.35 và nd SGK - Thảo luận nhóm:GV chia lớp thành 4 nhóm: - Phân biệt núi già và núi trẻ về: ? Đặc điểm hình thái. ?Thời gian hình thành. ?Tên 1 số núi già, núi trẻ ( xđ trên bđ tn TG). -HS trả lời. Nhóm khác bổ -GV chuẩn xác kiến thức trên bảng phụ. loại: Thấp(< 1000 m), trung bình(1000- 2000 m), cao( > 2000 m). - Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của 1 điểm( đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển. - Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một điểm( đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân. - Thường độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối. 2. Núi già, núi trẻ Núi trẻ Núi già Hình thái -Đỉnh: nhọn, cao -Sườn: dốc -Thung lũng: sâu, hẹp -Đỉnh: tròn -Sườn: thoải -Thung lũng rộng Thời gian Cách nay hàng chục triệu năm Cách nay hàng trăm triệu năm Tên An-pơ,Hi-ma- lay-a,An-đet U-ran, Xcan-đi-na-vi, A-pa-lat 40 *HĐ3: Địa hình Caxtơ-các hang động * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm - HSL:Quan sát H37 và một số tranh ảnh về địa hình đá vôi ? Nêu đặc điểm của các núi đá vôi về độ cao, hình dáng? ?Dạng địa hình này còn được gọi là gì? - HS thảo luận theo cặp: ? Nguyên nhân hình thành địa hình Caxtơ ? - Sự phong hóa của các miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn,do khí CO2 trong không khí hòa tan vào nước+ Hi đrrô tạo thành axit cacbonic-> Cabonic là thủ phạm chính ăn mòn đá vôi - H trình bày, nhận xét - HS: Qs H.38 ? Hãy mô tả những gì nhìn thấy trong hang động? - Nhũ đá, măng đá, trứng tiên, dòng sông ngầm trong hang động ?Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế như thế nào? *HĐ4: Giá trị kinh tế của miền núi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - HS: Tổng hợp kiến thức SGK+ qua thực tế. ? Nêu giá trị kt của miền núi đối với xh - GV kết luận. 3. Địa hình Caxtơ và các hang động -Địa hình Caxtơ (địa hình đá vôi) có nhiều hình dạng khác nhau phổ biến là có: đỉnh nhọn,sắc, sườn dốc đứng. -Giá trị:Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. +Làm vật liệu xây dựng. 4. Giá trị kinh tế của miền núi - Miền núi giàu tn rừng, ks. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, du lịch, là nơi nghỉ mát, dưỡng bệnh tốt * Ghi nhớ 3. Luyện tập HĐ CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * PP: Trực quan, vấn đáp,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Bài 1: Độ cao tuyệt đối của một quả núi được tính: A. Từ mặt biển đến đỉnh núi. 3. Luyện tập 41 B. Từ chân núi đến đỉnh núi. C. Từ thung lũng đến đỉnh núi. D. Từ đồng bằng đến đỉnh núi. Bài 2: Độ cao tương đối là khoảng cách đo được: A. Từ chân núi đến đỉnh núi. B. Từ thung lũng đến đỉnh núi. C. Từ đồng bằng đến đỉnh núi. D. Câu A+ B đều đúng. Bài 3:Núi có độ cao từ 1000->2000m là núi: A. Rất cao B. Cao C. Trung bình D. Thấp Bài 4: Địa hình núi đá vôi có đặc điểm chủ yếu là: A. Các ngọn núi đều lởm chởm,sắc nhọn B. Có nhiều hang động trong khối núi. C. Có đất đỏ badanphur trên bề mặt rộng lớn. D. Câu A+ B đều đúng. ĐA: A ĐA: A ĐA: C ĐA: D 4. Hoạt đông: Vận dụng ?Địa hình núi ở nước ta chủ yếu thuộc loại nào? -> Núi trẻ ? Nêu một số dãy núi cao ở Việt Nam? , Pansipan- Lai Châu , PhuTaLeng(3096)- Lai Châu, PhuSiLung( 3076)- Lai Châu ?Kể tên những hang động nổi tiếng ở nước ta? - Động Phong Nha-Kẻ Bàng, Tam Cốc Bích Động ,Vịnh Hạ Long,động Hương Tích 5.Hoạt động: Tìm tòi – mở rộng: * TLTK: Địa chất đại cương,Địa lí tự nhiên đại cương. Đọc thêm sgk. * Học bài, hoàn thành bài tập * Chuẩn bị bài: Địa hình bề mặt TĐ. - Làm các bài tập bản đồ, sưu tầm hình ảnh về đồng bằng, cao nguyên. - Ôn tập theo đề cương để thi HKI. ---------------------------------------------------------- 42 Ngày soạn: 10 /11/2019 Ngày dạy: Lớp 6A1 /11/2019 Lớp 6A2 12/11/2019 Tiết 16 Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được 1.Kiến thức: - Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Phân loại được đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên. - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên. 2.Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, trình bày các dạng địa hình trên bản đồ. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... - Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... II. CHUẨN BỊ: 1.GV:+ Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) ? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào? *Vào bài mới: GV nêu câu hỏi: Ở địa phương chúng ta là dạng địa hình gì? Nêu những hiểu biết của em về dạng địa hình ấy? 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Bình nguyên (Đồng bằng) * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi -HS quan sát hình 39. + sự hiểu biết ?Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng)? ? Đồng bằng là gì? 1. Bình nguyên (Đồng bằng) - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). 43 ? Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ? - HS: Quan sát bản đồ TG ?Hãy xác định trên bđ một số đb bào mòn và bồi tụ trên TG ?Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào? ?Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào? ?Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác? - HS: Trả lời; GV: chuẩn xác và mở rộng - Chuyển ý *HĐ2: Cao nguyên * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm,phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận -HS quan sát H 40+ H.41 tranh, mô hình ?Như thế nào là cao nguyên? ? Xđ trên bđ một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới? - HS thảo luận theo cặp: ?Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên? Giống: Đất tốt , thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi Khác: Diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế. - HS trình bày, nhận xét , bổ sung ?Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên? -HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết *HĐ3: Đồi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - HS: Theo dõi SGK và qua thực tế - Có 2 loại đồng bằng: +Đồng bằng do băng hà bào mòn( bề mặt hơi gợn sóng). +Đồng bằng do phù sa bồi đắp (đồng bằng châu thổ) - Giá trị kinh tế: phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi - Tập trung nhiều TP lớn đông dân. 2. Cao nguyên - Độ cao tuyệt đối trên 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc. -Giá trị: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. 3. Đồi - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, độ cao tương đối không quá 200m. + Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải. 44 ? Đồi có hình dạng ntn? Độ cao ? ?Nước ta vùng nào có nhiều đồi? - Trung du miền núi phía Bắc... ?Giá trị kinh tế của vùng đồi? GV khái quát -Giá trị: trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn * Ghi nhớ SGK 3. Hoạt động : luyện tập * PP: Trực quan,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, vẽ sơ đồ Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi Độ cao 1000m trở lên Độ cao tuyệt đối dưới 200m Độ cao tuyệt đối trên 500m, Độ cao tương đối không quá 200m. Đặc điểm hình thái Địa hình nhô cao trên bề mặt TĐ - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). - Bề mặt tương đốibằngphẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Giá trị kinh tế Miền núi giàu tn rừng, ks. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, du lịch, là nơi nghỉ mát, dưỡng bệnh tốt Phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. Trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn Dân cư Thưa thớt, ít Tậptrung,đông đúc Thưa thớt Thưa thớt Ví dụ 4.Hoạt động: Vận dụng - Xác định trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi. - Các loại đ/h trên có giá trị kt khác nhau ntn? 5. Hoạt động: Tìm tòi – mở rộng * Đọc bài đọc thêm.Tìm hiểu về các loại khoáng sản và một số mỏ khoáng sản trong nước. 45 * Học bài , hoàn thiện bài tập *Chuẩn bị : Ôn tập các bài đã học từ đầu năm ( GV kí hợp đồng với hs) ------------------------------------------------------------- 46 Ngày soạn: 12 /11/2019 Ngày dạy: Lớp 6A1 /11/2019 Lớp 6A2 14 /11/2019 Tiết 17 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_13_den_17_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan