Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái đất - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi. Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ.

- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng di chuyển rất chậm có thể tách xa nhau được hoặc xô vào nhau.

2. Phẩm chất

- Tự chủ, tự tin, tự lập: về kiến thức, trong báo cáo, trả lời câu hỏi

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung : giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

b) Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; tư duy sáng tạo; hợp tác; giao tiếp, sử dụng hình vẽ địa lí.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: + Quả Địa Cầu.

 + Các hình vẽ SGK phóng to

 + Máy chiếu

2. HS: SGK + vở ghi, chuẩn bị bài

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,trình bày một phút

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động: Vào bài bằng cách đặt câu hỏi:

? Hiện nay , người ta lấy mẫu đá tới độ sâu bao nhiêu km để nghiên cứu ?

? Muốn nghiên cứu các lớp đất đá ở sâu hơn trong lòng đất , các nhà địa chất dùng phương pháp và phương tiện gì ?.HS trả lời -> dẫn dắt vào bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái đất - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/11/2020 Tiết 12 - Bài 10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi. Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng di chuyển rất chậm có thể tách xa nhau được hoặc xô vào nhau. 2. Phẩm chất - Tự chủ, tự tin, tự lập: về kiến thức, trong báo cáo, trả lời câu hỏi 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung : giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b) Năng lực chuyên biệt: Nhận thức khoa học địa lí: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; tư duy sáng tạo; hợp tác; giao tiếp, sử dụng hình vẽ địa lí. II. CHUẨN BỊ 1. GV: + Quả Địa Cầu. + Các hình vẽ SGK phóng to + Máy chiếu 2. HS: SGK + vở ghi, chuẩn bị bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,trình bày một phút IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Vào bài bằng cách đặt câu hỏi: ? Hiện nay , người ta lấy mẫu đá tới độ sâu bao nhiêu km để nghiên cứu ? ? Muốn nghiên cứu các lớp đất đá ở sâu hơn trong lòng đất , các nhà địa chất dùng phương pháp và phương tiện gì ?....HS trả lời -> dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - GV: chiếu hình 26, yêu cầu Hs quan sát - HS: Quan sát H26. ? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? - HS: cá nhân (1p) lên chỉ trên bảng - Gv: yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn (5p) - HS thảo luận theo 3 nhóm lớn (5p) - HS: Dựa vào bảng T32. ? Nêu đặc điểm của lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi của Trái Đất? - GV phát phiếu - HS các nhóm trình bày, HS tự tương tác giữa các nhóm - GV nhận xét, chuẩn xác ? Lớp trung gian là nguyên nhân gây ra hiện tượng gì? ? Lớp này có ảnh hưởng ntn đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt Trái Đất không? Vì sao? HSTL - GV: Còn gọi là bao Manti. Chia 2 tầng: tầng trên có những dòng đối lưu vận chuyển vật chất liên tục, là nguyên nhân chính làm cho các địa mảng di chuyển. ? Tâm động đất và lò mắc ma nằm ở phần nào của Trái Đất? ? Trong 3 lớp, lớp nào có vai trò quan trọng nhất? HSTL - Tiểu kết - Chuyển ý 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - GV tổ chức thảo luận nhóm (4p) - GV: chiếu hình 26, yc HS quan sát - HS: Qs H.26 và nd SGK ? Phân tích đặc điểm của Lớp vỏ Trái Đất ( Về: vị trí, độ dày, thể tích, khối lượng, cấu tạo, vai trò, các thành phần tự nhiên)? - Gv: chiếu H 27, yc HS quan sát - HS: Quan sát H 27. ? Vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục không? ? Nêu tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất? ? Quan sát hình và đọc phần kênh chữ, cho biết đặc điểm của các địa mảng? - HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Gồm 3 lớp: +Lớp vỏ +Lớp trung gian + Lớp nhân (lớp lõi) - Bảng phụ lục + Nguyên nhân gây lên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt TĐ. 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Là lớp đất đá rắn chắc ở ngoài cùng của TĐ, dày (5-70 km), gồm đá granit, đá Ba dan. - Chiếm 1% thể tích, 0,5 % khối lượng TĐ. - Có vai trò rất quan trọng: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống, hoạt động của xh loài người. - Được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành( 7 địa mảng):Á- Âu, Phi, BM, NM, TBD, Ân Độ, Ô-x-trây-lia, Nam Cực. - Các địa mảng di chuyển rất chậm, 2 địa mảng có thể tách xa nhau, trượt lên nhau hoặc xô vào nhau, tạo núi, vực biển, động đất, núi lửa. Hoạt động 3: Luyện tập - HS: cá nhân - GV: yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ tư duy về cấu tạo trong của Trái Đất - Hs: lên bảng - GV: nhận xét, cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng - Hãy cho biết Việt Nam thuộc địa mảng ,lục địa nào.Vùng biển nước ta thuộc đại dương nào? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rông và phát triển ý tượng sáng tạo - Trao đổi với người thân về vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động sản xuất của con người. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm câu hỏi, bài tập SGK - Chuẩn bị cho giờ thực hành sau: + Địa cầu, bản đồ thế giới. ? Trên Trái Đất có mấy lục địa, kể tên ? Có mấy đại dương? Kể tên ? Nêu diện tích các lục địa và đại dương VI. PHỤ LỤC - Bảng 1 Các lớp Độ dày Trạng thái vật chất Nhiệt độ Lớp vỏ Mỏng nhất Rắn chắc 10000C Lớp trung gian Gần 3000 km Trạng thái dẻo quánh đến lỏng. 1500- 47000C. Lớp nhân (lõi): > 3000 km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Cao nhất khoảng 50000C - Bảng 2 Lục địa Âu -Á Bắc Mĩ Nam Mĩ Nam Cực Ô- xtrây-li-a Phi Diện tích ( triệu km²) 50,7 20,3 18,1 13,9 7,6 29,2

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_12_cau_tao_ben_trong_cua_trai_dat.doc
Giáo án liên quan