Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 8 ( đề 2)

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

 A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1

Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:

 A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 8 ( đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2011 - 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất, phương trình đưa về dạng ax+b=0 Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn và các hệ số của nó, nhận biết được các phương trình tương đương Hiểu được nghiệm của phương trình là thỏa mãn phương trình đó, từ đó thay vào phương trình để tìm được hệ số. Vận dụng được các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn và biết cách đưa phương trình về dạng ax + b = 0 Biết thêm bớt hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung và lý luận điều kiện có nghiệm để tìm được nghiệm của phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 1 0,5 đ 5% 2 3đ 30% 1 1đ 10% 7 6 điểm 60% Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nắm được cách giải của phương trình tích từ đó nhận biết được tập nghiệm của phương trình; Hiểu được đk tồn tại của một phương trình để xác định được ĐKXĐ Vận dụng được các bước giải pt chứa ẩn mẫu để giải pt và tìm được nghiệm chính xác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 đ 10% 1 1đ 10% 3 2 điểm 20% Giải bài toán bằng cách lập phương trình Thực hiện đúng các thao tác giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 20% 1 2 điểm 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 điểm 25% 1 0,5 điểm 5% 4 6 điểm 60% 1 1 điểm 10% 11 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 ( ĐỀ 2) ( Tiết 56 Tuần 27 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1 Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 0 B. x 0; x2 C. x0; x-2 D. x-2 Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: S = B. S = C. S = D. S = Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau: 1/ 4x - 12 = 0 2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7 3/ = Bài 2: (2 điểm). Một Đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn mà còn cày thêm được 4 ha nữa.Tính diện tích mà đội phải cày theo kế hoạch đã định Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : .. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 (ĐỀ 2) ( Tiết 56 Tuần 27 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 D B C C B A ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Baøi 1 Giải các phương trình 1/ 4x - 12 = 0 4x = 12 x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7 x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6= 7 2x = 1 x = Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3/ (ÑKXÑ : x) Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được: (x – 3)(x – 1) = x2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5đ 0,5ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ Baøi 2 Goïi diện tích mà đội phải cày theo lế hoạch là x(ha), điều kiện x>0 Khi đóthời gian dự định là x/40 Số ngày thực tế làm là: (x+4)/52 Theo ñaàu baøi ta coù phöông trình :x/40 – (x+4)/52 =2 Giaûi ra ta ñöôïc: x = 360 (TMĐK) Vậy diện tích mà đội phải cày theo lế hoạch là 360 ha 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,25ñ Bài 3 Giải phương trình : x – 2014 = 0 vì x = 2014 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III ( Tiết 56 Tuần 27 theo PPCT) NĂM HỌC 2011 - 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn và phưng trình quy về phương trình bậc nhất Nhận biết được số nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình quy về phương trình bậc nhất Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn Phối hợp được các phương pháp để giải phương trình quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 2 3 đ 30% 1 1 đ 10% 6 5,5đ 55% Phương trình tích Nhận biết được số nghiệm Phương trình tích Hiểu được cách tìm nghiệm Phương trình tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 đ 5% 1 0,5 đ 5% 2 1đ 10% Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nhận biết được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 đ 5% 1 1 đ 10% 2 1,5 đ 15% Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Giải được bài toán bằng cách lập phuơng trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 đ 20% 1 2 đ 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 đ 25% 1 0,5 đ 5% 4 6 đ 60% 1 1 đ 10% 11 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 (ĐỀ 1) ( Tiết 56 Tuần 27 theo PPCT) I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nghiệm của phương trình x – 2 = x – 2 là : A. Một nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm D. Vô nghiệm Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : A. 3x = 4 B. C. 3x = - 4 D. Câu 3: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A. B. C. D. Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ≠ 2, x ≠ 1 B. x ≠ -2, x ≠ 1 C. x ≠ -2, x ≠ -1 D. x ≠ 2, x ≠ -1 Câu 5: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 6: Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm : A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0 II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (4 điểm) Giải các phương trình sau a) 7 + 2x = 32 – 3x b) c) d) Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3: (1 điểm)Giải phương trình với m là hằng số m (mx+1)= x(m+2) +2 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỄM TRA 1 TIẾT MÔN : TOÁN - LỚP 8 (Đề : 1) Tiết: 56 Tuần 26 (Theo PPCT ) I/ TRẮC NGHIỆM : 3 điểm (Đúng mỗi câu cho 0,5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B B C D II/ PHẦN TỰ LUẬN : 7điểm b) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 1 : a) 7 + 2x = 32 – 3x (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) c) (1) d) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) ĐKXĐ : x ¹0 ; x ¹-1 (0,25đ) Quy đồng và khử mẫu hai vế: (1) Suy ra (x-1)(x+1) + x = 2x-1 (0,25đ) Û x2 – 1 + x = 2x - 1 Û x2 +x -2x = -1+1 Û x2-x =0 Û x(x-1) Û x = 0 hoặc x = 1 (0,5đ) x = 0 (không tmđk); x = 1 (tmđk) Vậy pt (1) có một nghiệm x = 1 (0,25đ) Bài 2: Gọi quảng đường AB dài x (km) ; đk: x > 0 (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (giờ) (0,25đ) Thời gian lúc về là (giờ ) (0,25đ) Đổi 3giờ 30 phút = giờ Theo bài toán ta có phương trình : (0,5đ) Û x = 60 (0,5đ) Vậy quảng đường AB dài 60 km (0,25đ) Ghi chú : Nếu HS có cách giải khác đúng thì GV vận dụng cho điểm nhưng không vượt quá số điểm tối đa Bài 3 (1 điểm) m (mx+1)= x(m+2) +2 (1) ó m2x + m = xm +2x +2 ó (m2 – m – 2)x = 2 - m ó(m+1) (m-2)x = 2 – m (2) (0,25đ) Nếu m=2 thì phương trình (2) có dạng 0.x = 0( luôn đúng). Khi đó phương trình (1) có vô số nghiệm với mọi m thuộc R (0,5đ) Nếu m = -1 phương trình (2) có dạng 0.x = 3 (vô lí). Khi đó phương trình (1) vô nghiệm. Nếu m # 2 và m# -1 thì (2) ó x = -1/(m +1). (0,25đ) Khi đó (1) có nghiệm x = -1/(m +1).

File đính kèm:

  • docHAI DE MT KT CIII DAI 8.doc