Giáo án Đề 17 kiểm tra môn toán vào lớp 10

Tính giá trị biểu thức P = .

Câu 3. Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ Hà Nội vào Huế với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga cách Hà Nội 300 km. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt Huế-Hà Nội dài 645km.

Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh:

 1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn.

 

doc13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề 17 kiểm tra môn toán vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 27 + + 30 – TOÁN ÔN VÀO 10 – KEYS – 2013 ĐỀ 27: Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau: 1) A = 2) B = Câu 2: 1) Giải hệ phương trình: 2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – x – 3 = 0. Tính giá trị biểu thức P = . Câu 3. Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ Hà Nội vào Huế với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga cách Hà Nội 300 km. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt Huế-Hà Nội dài 645km. Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh: 1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) ∆ABD ~ ∆MBC 3) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di động trên đoạn thẳng CI. Câu 5: Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = KEYS Câu 1: 1) A = = = . 2) Câu 2: 1) 2) Phương trình x2 – x – 3 = 0 có a, c trái dấu nên có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 1 và x1x2 = - 3. Do đó: P = . Câu 3: Gọi x (km/h) là vận tốc của xe lửa thứ nhất đi từ Huế đến Hà Nội. Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai đi từ Hà Nội là: x + 5 (km/h) (ĐK: x > 0) Theo giả thiết, ta có phương trình: Giải phương trình ta được: (loại vì x > 0) và . Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là: 45 km/h và vận tốc xe lửa thứ hai là: 50 km/h Câu 4: 1) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Tứ giác ACMD có , suy ra ACMD nội tiếp đường tròn đường kính AD. 2) ∆ABD và ∆MBC có:chung và (do ACMD là tứ giác nội tiếp). Suy ra: ∆ABD ~ ∆MBC (g – g) 3) Lấy E đối xứng với B qua C thì E cố định và , lại có: (cùng phụ với ), suy ra: . Do đó AKDE là tứ giác nội tiếp. Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆AKD thì O’ củng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên A = E, suy ra thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định. Câu 5: A = = Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ta có: (1) Đẳng thức xảy ra khi x = y. Tương tự với a, b dương ta có: (*) Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có: (2) Dấu đẳng thức xảy ra khi x2 + y2 = 2xy x = y. Từ (1) và (2) suy ra: . Dấu "=" xảy ra . Vậy minA = 6. ĐỀ 28 Câu 1: 1) Giải hệ phương trình: 2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 – x – 2 = 0. Tính giá trị biểu thức P = x12 + x22. Câu 2: Cho biểu thức A = với a > 0, a 1. 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm các giá trị của a để A < 0. Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx - 1 = 0 (1) 1) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2. 2) Tìm các giá trị của m để: x12 + x22 – x1x2 = 7. Câu 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B). 1) Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) MA2 = MD.MB 3) Vẽ CH vuông góc với AB (H AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH. Câu 5: Giải phương trình: KEYS Câu 1: 1) 2) Phương trình 3x2 – x – 2 = 0 có các hệ số a và c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt x1và x2. Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = và x1.x2 = . Do đó P = = . Câu 2. 1) 2) A < 0 . Câu 3: 1) Ta có = m2 + 1 > 0, "m Î R. Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. 2) Theo định lí Vi-ét thì: x1 + x2 = 2m và x1.x2 = - 1. Ta có: x12 + x22 – x1x2 = 7 (x1 + x2)2 – 3x1.x2 = 7 4m2 + 3 = 7m2 = 1 m = . Câu 4: 1) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)(1) Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra OM là đường trung trực của AC (2). Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MA. 2) Xét ∆MAB vuông tại A có ADMB, suy ra: MA2 = MB.MD (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 3) Kéo dài BC cắt Ax tại N, ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5). Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì (6) với I là giao điểm của CH và MB. Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH. Câu 5: Điều kiện: (*) (vì ) . Đối chiếu với điều kiện (*) thì chỉ có x = 2 thỏa mãn. ĐỀ 29 Câu 1: a) Cho đường thẳng d có phương trình: . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. b) Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 2). Câu 2: Cho biểu thức P = với a > 0 và a 9. a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị của a để P > . Câu 3: Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi người làm riêng, để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất ít hơn thời gian người thứ hai là 6 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc. Câu 4: Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ AH BC. Nửa đường tròn đường kính BH, CH lần lượt có tâm O1; O2 cắt AB, AC thứ tự tại D và E. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết R = 25 và BH = 10 b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn. c) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác DEO1O2 đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó. Câu 5: Giải phương trình: x3 + x2 - x = - . KEYS Câu 1: a) Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ khi và chỉ khi b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 2) Câu 2: a) P = . = . Vậy P = . b) Ta có: > + 3 < 4 < 1 . Vậy P > khi và chỉ khi 0 < a < 1. Câu 3: Gọi x, y là thời gian mỗi người cần để một mình hoàn thành công việc (x, y > 0 tính bằng giờ). Trong 1 giờ mỗi người làm được ; công việc, cả 2 làm trong 1 giờ được+ = công việc.(vì hai người hoàn thành công việc trong 4 giờ). Do người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai là 6 giờ nên y - x = 6. Ta có hệ phương trình. Giải (2): (2) x(x + 6) = 4 (x + x + 6) x2 - 2x - 24 = 0 x = 6 (t/m); x = - 4 (loại vì x > 0). Thay vào (1) được y = 12 Vậy để hoàn thành công việc người thứ nhất cần 6 giờ, người thứ hai cần 12 giờ. Câu 4: a) Ta có = 900 (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn) Tương tự có = 900 Xét tứ giác ADHE có = 900 => ADHE là hình chữ nhật. Từ đó DE = AH mà AH2 = BH.CH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) hay AH2 = 10 . 40 = 202 (BH = 10; CH = 2.25 - 10 = 40) => DE = 20 b) Ta có:= (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà (1) (Vì ADHE là hình chữ nhật) => do = 1800 nên tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn. c) Vì O1D = O1B =>O1BD cân tại O1 => (2) Từ (1), (2) =>= 900 => O1D //O2E Vậy DEO2O1 là hình thang vuông tại D và E. Ta có Sht = (Vì O1D + O2E = O1H + O2H = O1O2 và DE < O1O2 ) . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi DE = O1O2 Û DEO2O1 là hình chữ nhật Û A là điểm chính giữa cung BC. Khi đó max = . Câu 5: Giải phương trình: x3 + x2 - x = - (1) (1) 3x3 + 3x2 - 3x = - 1 4x3 = x3 - 3x2 + 3x - 1 4x3 = (x - 1)3 = x - 1 x() = 1 x = . Vậy phương trình chỉ có 1 nghiệm x = . Lời bình: Câu III Ta thường gặp bài toán :" Hai máy cày cùng cày một cánh đồng; hai vòi nước cùng chảy vào một bể; hai hợp tác cùng đào một con mương; hai người cùng làm chung một công việc) v.v" . Ta gọi bài bài trên thuộc loại toán "Làm chung một việc" Một số lưu ý khi giải bài toán này là a) - Khối lượng công việc phải hoàn thành được quy ước bằng 1 (đơn vị). - (Năng suất) ´ (thời gian) = (khối lượng làm được). - (Năng suất chung) = (tổng các năng suất riêng). (Bạn có thể tò mò tại sao lại quy ước khối lượng công việc là 1. Công việc hoàn tất nghĩa là hoàn thành 100% khối lượng công việc. Bởi 100% = 1, đó là điều dẫn tới quy ước trên) b) Bài toán có thể trình bày lời giải bằng hệ phương trình hai ẩn hoặc bằng phương trình một ẩn. c) Trong bài toán trên (theo các kí hiệu đã dùng trong lời giải) thì : - Các năng suất riêng là và - Năng suất chung : Một mặt được tính là , một mặt giả thiết cho là . Vậy nên có phương trình ĐỀ 30 Câu 1. 1) Giải phương trình: . 2) Giải hệ phương trình . Câu 2. Cho phương trình (1) với là tham số. 1) Giải phương trình khi . 2) Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. Gọi là các nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = . Câu 3. 1) Rút gọn biểu thức P = với . 2) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ (không tính thời gian nghỉ). Tính vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h. Câu 4. Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = AC. 1) Chứng minh tam giác ABD cân. 2) Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại E (EA). Tên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho EF = AE. Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng. 3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O). Câu 5. Cho các số dương . Chứng minh bất đẳng thức: . KEYS Câu 1. 1) Phương trình tương đương với 2) Hệ phương trình . Câu 2. 1) Với phương trình trở thành . nên phương trình có hai nghiệm , . 2) Phương trình có biệt thức với mọi . Do đó phương trình luôn có hai nghiệm . Khi đó theo định lý Viet thì . Biểu thức A = = == = . Do nên , suy ra A ³ . Dấu bằng xảy ra . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là , đạt được khi . Câu 3. 1) Ta có và nên P = . 2) Gọi vận tốc canô trong nước yên lặng là Vận tốc ca nô khi nước xuôi dòng là và thời gian ca nô chạy xuôi dòng là . Vận tốc ca nô khi nước ngược dòng là và thời gian ca nô chạy ngược dòng là . Theo giả thiết ta có phương trình (*) (*) Giải phương trình ta được (loại), (thỏa mãn) Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 20 km/h Câu 4. 1) Chứng minh ABD cân Xét ABD có BCDA và CA = CD nên BC vừa là đường cao vừa là trung tuyến của nó. Vậy ABD cân tại B 2) Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng. Vì = 900, nên CE là đường kính của (O). Ta có CO là đường trung bình của tam giác ABD Suy ra BD // CO hay BD // CE (1) Tương tự CE là đường trung bình của tam giác ADF. Suy ra DF // CE (2). Từ (1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng. 3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O). Tam giác ADF vuông tại A và theo tính chất của đường trung bình DB = CE = BF Þ B là trung điểm của DF. Do đó đường tròn qua ba điểm A,D,F nhận B làm tâm và AB làm bán kính. Hơn nữa, vì OB = AB - OA nên đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại A. Câu 5. Vì các số dương nên áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số ta có: Þ Tương tự ta cũng có: , Cộng các bất đẳng thức cùng chiều trên ta có . Dấu bằng xảy ra , không thoả mãn. Vậy . Lời bình: Câu II.2 · Các bạn tham khảo thêm một lời giải sau Gọi x1, x2 là các nghiệm nếu có của phương trình . Từ công thức suy ra : , với mọi m. (*) Kết quả (*) cho thấy D > 0 ,"m đồng thời có min|x1- x2| = , đạt được khi m = 8. · Lời giải đã giảm bớt tối đa các phép toán, điều ấy đồng hành giảm bớt nguy sơ sai sót. Câu IV.2 Việc chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng thường được thực hiện bằng cách chứng minh một trong ba điều tương đương sau : · AB + BC = AC (khi đó B thuộc đoạn thẳng AC). · Một trong ba điểm ấy là đỉnh một góc bằng 1800 (chẳng hạn ). · Một trong ba điểm ấy là điểm chung của hai đoạn thẳng song song (chẳng hạnAB // BC). · Một trong ba điểm ấy là điểm chung của hai đoạn thẳng cùng tạo với đường thẳng (D) có sẵn một góc bằng nhau (chẳng hạn ).

File đính kèm:

  • docDE 27 30 TOAN ON VAO 10 KEYS 2013.doc
Giáo án liên quan