Giáo án Đề 16 kiểm tra môn toán vào lớp 10

Câu 2.

 1) Tìm m để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.

2) Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.

 

doc13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề 16 kiểm tra môn toán vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 23 + + 26 – TOÁN ÔN VÀO 10 – KEYS – 2013 ĐỀ 23 : Câu 1. 1) Tính giá trị của A = . 2) Giải phương trình . Câu 2. 1) Tìm m để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành. 2) Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Câu 3. Cho phương trình với là tham số. 1) Giải phương trình khi . 2) Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt thoả mãn điều kiện: . Câu 4. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’) với R > R’ cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung DE của hai đường tròn với D Î (O) và E Î (O’) sao cho B gần tiếp tuyến đó hơn so với A. 1) Chứng minh rằng . 2) Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh M là trung điểm của DE. 3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh rằng PQ song song với AB. Câu 5. Tìm các giá trị x để là số nguyên âm. KEYS Câu 1. 1) A = = . 2) Đặt , phương trình trở thành . Biệt thức Phương trình có nghiệm , (loại). Với ta có . Vậy phương trình có nghiệm . Câu 2. 1) Ta gọi , lần lượt là các đường thẳng có phương trình và . Giao điểm của và trục hoành là A(2, 0). Yêu cầu của bài toán được thoả mãn khi và chỉ khi cũng đi qua A . 2) Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật (đơn vị m, x > 0) Þ chiều dài của hình chữ nhật là x + 7 (m). Vì đường chéo là 13 (m) nên theo định lý Piatago ta có : Û . Chỉ có nghiệm thoả mãn. Vậy mảnh đất có chiều rộng 5m, chiều dài 12m và diện tích là S = 5.12 = 60 (m2). Câu 3. 1) Khi phương trình trở thành ; . 2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt . Khi đó theo định lí Vi-et ta có: (1) và (2). Điều kiện bài toán (do (1)) (3). Từ (1) và (3) ta có: . Thay vào (3) ta được: , thoả mãn điều kiện. Vậy . Câu 4. 1) Ta có = sđ (góc nội tiếp) và =sđ (góc giữa tiếp tuyến và dây cung). Suy ra . 2) Xét hai tam giác DMB và AMD có: chung, nên DDMB ~ DAMD Þ hay . Tương tự ta cũng có: DEMB ~ DAME Þ hay . Từ đó: MD = ME hay M là trung điểm của DE. 3) Ta có , Þ = Þ tứ giác APBQ nội tiếp Þ . Kết hợp với suy ra . Hai góc này ở vị trí so le trong nên PQ song song với AB. Câu 5. Đặt . Khi đó ta có (1). Ta tìm điều kiện của y để (1) có nghiệm. Nếu thì (1) có nghiệm . Nếu , (1) có nghiệm . Kết hợp lại thì (1) có nghiệm . Theo giả thiết là số nguyên âm . Khi đó thay vào trên ta có . Lời bình: Câu V 1) Từ cách giải bài toán trên ta suy biểu thức có GTNN bằng -1 và GTLN bằng 4. 2) Phương pháp giải bài toán trên cũng là phương phương pháp tìm GTNN, GTLN của các biểu thức dạng (với b'2- 4ac < 0), chẳng hạn ; với x2 + y2 > 0; F = x2 + 2xy - y2 với 4x2 + 2xy + y2 = 3. ĐỀ 24 : Câu 1. Rút gọn: 1) A = 2) B = với . Câu 2. Cho phương trình với là tham số. 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của phương trình luôn có nghiệm . 2) Tìm giá trị của để phương trình trên có nghiệm . Câu 3. Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h nên quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự định của xe ô tô đó. Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn và điểm D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Đường thẳng qua C, vuông góc với CD cắt cắt tiếp tuyên Ax, By lần lượt tại M và N. 1) Chứng minh các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp được đường tròn. 2) Chứng mình rằng . 3) Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. Chứng minh rằng PQ song song với AB. Câu 5. Cho các số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: . KEYS Câu 1. 1) A = . 2) B = . Câu 2. 1) Thay vào vế trái của phương trình ta được: đúng với mọi m nên phương trình có nghiệm với mọi m 2) Vì phương trình luôn có nghiệm nên để nó có nghiệm thì theo định lý Vi-et ta có: . Câu 3. Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của xe, x > 15. Thời gian dự định của xe là . Thời gian xe đi trong một phần tư quãng đường đầu là , thời gian xe đi trong quãng đường còn lại là . Theo bài ra ta có = + (1). Biến đổi (1) x = 40 (thoả mãn điều kiện). Từ đó thời gian dự định của xe là giờ. Câu 4. 1) Ta có vì Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn nên . Mặt khác theo giả thiết nên suy ra tứ giác ADCM nội tiếp. Tương tự, tứ giác BDCN cũng nội tiếp. 2) Theo câu trên vì các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp nên: , . Suy ra . Từ đó . 3) Vì nên tứ giác CPDQ nội tiếp. Do đó . Lại do tứ giác CDBN nội tiếp nên . Hơn nữa ta có , suy ra hay PQ song song với AB. Câu 5. Với các số dương x, y ta có: Û Û Áp dụng bất đẳng thức trên ta, có: = Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Lời bình: Câu II.1 Thay câu II.1 bởi câu : Chứng minh phương trình có nghiệm không phụ thuộc giá trị của m, ta được một bài toán "thông minh hơn". Biến đổi phương trình về dạng m(x - 2) = x2 + 3x - 10 . (1) Xem (1) là phương trình đối với m. Thế thì (1) có nghiệm không phụ thuộc m khi và chỉ khi x - 2 = x2 + 3x - 10 = 0 Û x = 2. Vậy có x = 2 là nghiệm cố định không phụ thuộc vào m của phương trình đã cho. ĐỀ 25 Câu 1. Cho biểu thức A = với a > 0, a ¹ 1 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tính giá trị của A khi . Câu 2. Cho phương trình với là tham số. 1) Giải phương trình khi và . 2) Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt thoả mãn điều kiện: . Câu 3. Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng từ bến sông A đến bên sông B cách nhau 24km. Cùng lúc đó, từ A một chiếc bè trôi về B với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi về đến B thì chiếc thuyền quay lại ngay và gặp chiếc bè tại địa điểm C cách A là 8km. Tính vận tốc thực của chiếc thuyền. Câu 4. Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB. 1) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn. 2) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD. 3) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất. Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = . KEYS Câu 1. 1) Ta có A = = . 2) nên A = . Câu 2. 1) Khi và ta có phương trình: . Do a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm . 2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt (*) Khi đó theo định lý Vi-et, ta có (1). Bài toán yêu cầu (2). Từ hệ (2) ta có: , kết hợp với (1) được . Các giá trị này đều thoả mãn điều kiện (*) nên chúng là các giá trị cần tìm. Câu 3. Gọi x (km/h) là vận tốc thực của chiếc thuyền (x > 4). Vận tốc của chiếc thuyền khi xuôi dòng là x + 4 (km/m). Vận tốc của chiếc thuyền khi ngược dòng là x – 4 km. Thời gian chiếc thuyền đi từ A đến B là . Thời gian chiếc thuyền quay về từ B đến C là . Thời gian chiếc bè đi được (giờ). Ta có phương trình: += 2 (1). Biến đổi phương trình: (1) Û Û Û Û . Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có nghiệm x = 20 thoả mãn. Vậy vận tốc thực của chiếc thuyền là 20km/h. Câu 4. 1) Vì H là trung điểm của AB nên hay . Theo tính chất của tiếp tuyến ta lại có hay . Suy ra các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn. 2) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có MC = MD Þ DMCD cân tại M Þ MI là một đường phân giác của . Mặt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ nên sđ = sđ = Þ CI là phân giác của . Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD. 3) Ta có tam giác MPQ cân ở M, có MO là đường cao nên diện tích của nó được tính: . Từ đó S nhỏ nhất Û MD + DQ nhỏ nhất. Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMQ ta có không đổi nên MD + DQ nhỏ nhất Û DM = DQ = R. Khi đó OM = hay M là giao điểm của d với đường tròn tâm O bán kính . Câu 5. Từ giả thiết ta có: . Do đó, áp dụng bất đẳng thức Côsi, P = = = ³ = 2. Đẳng thức xảy ra Û Û . Hệ này có vô số nghiệm dương, chẳng hạn ta chọn b = c = 1 Þ a = . Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 2. ĐỀ 26 : Câu 1: 1) Rút gọn biểu thức: . 2) Giải hệ phương trình: . Câu 2: Cho biểu thức P = với x > 0. 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tìm các giá trị của x để P > . Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – x + m = 0 (1) 1) Giải phương trình đã cho với m = 1. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1x2 – 1)2 = 9( x1 + x2 ). Câu 4: Cho tứ giác ABCD có hai đỉnh B và C ở trên nửa đường tròn đường kính AD, tâm O. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu vuông góc của E xuống AD và I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng: 1) Các tứ giác ABEH, DCEH nội tiếp được đường tròn. 2) E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH. 2) Năm điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn. Câu 5: Giải phương trình: . KEYS Câu 1: 1) 2) . Câu 2: 1) . 2) Với x > 0 thì . Vậy với thì P > . Câu 3: 1) Với m = 1, ta có phương trình: x2 – x + 1 = 0 Vì ∆ = - 3 < 0 nên phương trình trên vô nghiệm. 2) Ta có: ∆ = 1 – 4m. Để phương trình có nghiệm thì ∆0 1 – 4m0 (1). Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 1 và x1.x2 = m Thay vào đẳng thức: ( x1x2 – 1 )2 = 9( x1 + x2 ), ta được: (m – 1)2 = 9 m2 – 2m – 8 = 0. Đối chiếu với điều kiện (1) suy ra chỉ có m = -2 thỏa mãn. Câu 4: 1) Tứ giác ABEH có: (góc nội tiếp trong nửa đường tròn); (giả thiết) nên tứ giác ABEH nội tiếp được. Tương tự, tứ giác DCEH có , nên nội tiếp được. 2) Trong tứ giác nội tiếp ABEH, ta có: (cùng chắn cung ) Trong (O) ta có: (cùng chắn cung ). Suy ra: , nên BE là tia phân giác của góc . Tương tự, ta có: , nên CE là tia phân giác của góc . Vậy E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH. 3) Ta có I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ECD, nên (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung ). Mà , suy ra . + Trong (O), (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung ). + Suy ra: H, O, I ở trên cung chứa góc dựng trên đoạn BC, hay 5 điểm B, C, H, O, I cùng nằm trên một đường tròn. Câu 5: ĐK: x ≥ - 3 (1) Đặt (2) Ta có: a2 – b2 = 5; Thay vào phương trình đã cho ta được: (a – b)(ab + 1) = a2 – b2 (a – b)(1 – a)(1 – b) = 0 Đối chiếu với (1) suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - 2.

File đính kèm:

  • docDE 23 26 TOAN ON VAO 10 KEYS 2013.doc
Giáo án liên quan