I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, tranh.
Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ ổn địn lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Tuần trước học bài gì? (Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)
H: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không xé sách vở, không lấy đồ dùng để nghịch).
3/ Dạy học bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tuần 6- tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 6
ĐạO Đức: GIữ GìN SáCH Vở, Đồ DùNG HọC TậP (T2)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
v Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
v Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, tranh.
v Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ ổn địn lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Tuần trước học bài gì? (Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)
H: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không xé sách vở, không lấy đồ dùng để nghịch).
3/ Dạy học bài mới:
ND-KT-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
*Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp (7 phút)
*Hoạt động 2:Sinh hoạt văn nghệ (8 phút)
*Hoạt động 3:Đọc thơ (5 phút)
.
*Hoạt động 4: Nêu kết luận chung. (4phút)
+Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.
4/ Củng cố-Dặn dò:
*Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi.
-Giáo viên và lớp trưởn g đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp.
* Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”.
-Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:
Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tuyên dương em đọc thuộc.
* Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.
* Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như thế nào?
-Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thi.
Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu.
Hát đồng thanh, cá nhân.
Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần.
Đọc theo, đồng thanh.
Đọc cá nhân.
Lắng nghe.
Mỗi ý cho 4 em nhắc lại.
1 em nhắc lại kết luận chung.
tuần 7
Đạo đức: Bài 4: Gia đình em (Tiết1)
A. Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu:
- Trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ.anh chị em. Ông bà. cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu.
- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà, cha mẹ vui lòng.
2. HS có thái độ, tình cảm:
- Kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Quý trọng, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- Vở BT Đạo đức 1.
- Một số bài hát về chủ đề gia đình: "Cả nhà thương nhau"; " mẹ yêu không nào"...
- Một số dụng cụ, đồ vật cho trò chơi sắm vai: Tờ báo, cuộn len, hoa quả, quả bóng đá...
* HS:
- Vở BT Đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung-T Gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (2')
II. bài mới:
HĐ1: G thiệu bài:(2')
HĐ2: Kể lại nội dung tranh(BT2) (10')
* Giải lao: (2')
HĐ3: Kể về gia đình em (Bài tập 1) (8')
HĐ4: Thảo luận toàn lớp. (8')
III. Củng cố-Dặn dò: (3')
- YC cả lớp cùng hát bài: "Cả nhà thương nhau"; " mẹ yêu không nào".
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng..
-T giao nhiệm vụ cho từng cặp HS quan sát tranh ở BT2 và kể lại nội dung từng tranh:
- Trong tranh có những ai?
-Họ đang làm gì, ở đâu?
* GV kết luận: Chúng ta cần thông cảm và giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh sống xa gia đình.
- YC HS múa hát 1bài.
-GV YC từng cặp HS kể cho nhau nghe về gia đình mình:
+ Gia đình em có những ai?
+ Thường ngày từng người trong gia đìng làm gì?
+ Mọi người trong nhà yêu quý nhau như thế nào?
* GV kết luận: Ai cũng rất vui khi kể về gia đinh mình. Vậy, khi ông bà, cha mẹ dạy bảo, các em cần làm gì?
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
+ Trong gia đình mình, hằng ngày, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em những điều gì?
- Các em đã thực hiện những điều đó như thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ ra sao?
+ Hãy kể về một vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ?
* GV tổng kết: ở gia đình mình, ông bà, cha mẹ rất quan tâm đến các em. Do đó, chúng ta ai ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Dặn VN xem lại bài.
- Cả lớp hát tập thể.
- HS nghe giới thiệu.
- Từng cặp HS thảo luận với nhau.
- Theo từng tranh, HS bày kết quả trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp thực hiện.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- Một số HS kể về gia đình trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS khác nhận xét, góp ý.
- HS nghe, ghi nhớ.
tuần 8
bài4: gia đình em (t2)
I .Mục tiêu:
Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
Học sinh biết: Yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ.
Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Vở bài tập đạo đức 1.
Các bài thơ, bài hát về gia đình.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
nd-TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
4 ph
3. Bài mới
Hoạt động 1: Liên hệ bản thân.
Hoạt động 2 : Đóng vai
10ph
Hoạt động 3 : Cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau".
10ph
4. Củng cố dặn dò:
2ph
4ph
- Hôm trước chúng ta học bài gì ?
- Sau khi học xong tiết 1 các em đã rút ra được bài học gì ?
Gv nhận xét và kết luận.
? Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm như thế nào ?
? Em đã làm những việc gì để cha mẹ vui lòng
...............
* Giáo viên nhận xét khen những Hs biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
- Gv chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm giải quyết một tình huống ở BT 3 (VBT).
Gv nhận xét chung và khen ngợi các nhóm đóng vai tốt.
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương che chở, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Thực hiện đúng những điều đã học.
2 Hs trả lời.
Cả lớp lắng nghe và trả lời bổ sung.
Hs trả lời.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- Hs chia nhóm, thảo luận và lên đóng vai.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Hs lắng nghe.
tuần 9
Đạo đức: Bài 5: lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1)
I- MụC TIÊU:
- Giúp HS biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn (Biết vì sao cần lễ phépvới anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
- Học sinh yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Qua bài học: HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày (Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
II- CHUẩN Bị:
- Giáo viên: Tranh BT1, BT2 phóng to .
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1 .
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
NộI DUNG
HĐ CủA GIáO VIÊN
HĐ CủA HS
1/- Bài cũ (5phút):
1,2 em TLCH Bài: Gia đình em.
2/- Bài mới :
GTB (2phút)
GV giới thiệu ND bài học.
*) HĐ1:
(10 phút):
HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong BT1 (tr15).
*)HĐ2
(18phút):
Thảo luận, phân tích tình huống BT2 (tr16).
3/- Cũng cố, dăn dò
(3 phút) :
? Sống trong gia đình được bố mẹ quan tâm như thế nào?
? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
- Giao việc: Quan sát tranh BT1 (tr15) theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
? Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em đã nói gì?
? Hai anh em đối xử với nhau như thế nào?
?Tranh 2: Hai chị em đang làm gì?
? Hai chị em đối xử với nhau như thế nào?
- Yêu cầu: HS các nhóm nêu kết quả thảo luận được ...
- GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau.
- Yêu cầu: HS xem tranh BT2 tr16 và cho biết tranh vẽ gì?
? Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
*Bước 1:
- Yêu cầu: HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống tranh 1.
? Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
*Bước 2:
Chia HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn.
*Bước 3:
Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt : Cách ứng xử thứ (5) trong tình huống là đáng khen, thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
* Đối với tranh 2: GV hướng dẫn làm tương tự như tranh 1 .
- B1: Gợi ý cách ứng xử của tranh 2 :
1. Hùng không cho em mượn ôtô.
2. Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
3. Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn ôtô khỏi hỏng.
- B2: HS trình bày trước lớp, GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt : Cách ứng xử thứ 3 trong tình huống là đúng.
?Là anh chị phải như thế nào với em nhỏ?
- Dặn HS về nhà học bài, thực hiện theo bài học.
- HS trả lời...
cha mẹ thương yêu ... .
- Yêu quý gia đình ... .
- HS lắng nghe.
- Quan sát thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Em nói lời cảm ơn.
- Anh rất quan tâm em, em lễ phép với anh .
- Hai chị em cùng nhau chơi đồ hàng.
- Hai chị em đối xử với nhau rất hòa thuận.
- Từnh nhóm đôi nêu kết quả thảo luận tranh 1, tranh 2.
- Lắng nghe, 1-2 HS nhắc lại.
- Nắm và thực hiện.
- HS xem tranh, thảo luận.
- Tr1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
1. Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình.
2. Lan chia cho em quả bé giữ cho mình quả to.
3. Mỗi người 1 nữa quả to 1 nữa qua bé.
4. Lan chia cho em quả to giữ cho mình quả nhỏ.
5. Nhường cho em bé chọn trước.
- Đại diện nhóm TB trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại .
- Bạn Hùng có 1 chiếc ôtô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi muợn chơi.
- HS thảo luận nêu cách giải quyết đúng nhất trong 3 cách giải quyết mà GV đã gợi ý hay các cách giải quyết khác của HS.
- Đại diện nhóm TB trước lớp.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1,2 em HS nhắc lại.
-Đại diện 1,2 em TLCH...
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 10
Đạo đức: lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (t2 )
I. Mục tiêu: Giúp HS
+ Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
+ Có thái độ yêu quí anh chị em trong gia đình
+Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của gia đình.
II. ĐDDH:
+ Vở bài tập đạo đức 1
+ Một số đồ dùng, đồ chơi: 1quả cam to, 1quả bé, 1chiếc xe ô tô
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
4’
2. Bài mới:
a. gtb 1’
b. Các hoạt động
HĐ1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình 7’
HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh ( bt3 ) 10’
HĐ3: Trò chơi sắm vai theo bài tập 2 5’
HĐ4. Đọc phần ghi nhớ 2’
3. Cũng cố - Dặn dò 3’
1. Em đã lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
2. Cha mẹ đã khen em thế nào?
- Nhận xét - tuyên dương
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hòa thuận, đoàn kết là những đức tính tốt mà mỗi em cần phải có.
* GV gọi một số ( anh chị em ) trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị nhường nhịn em nhỏ:
1. Em đã biết vâng lời hay nhường nhịn ai?
2. Khi đó việc gì đã xảy ra ?
3. Em đã làm gì?
4. Tại sao em làm như vậy?
5. Kết quả như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
- GV y/c HS thảo luận theo cặp làm bt3 ( với ba tranh 3, 4,5 ) với nội dung:
1. Trong từng tranh có những ai?
2. Họ đang làm gì?
+ Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ ( nên ), việc làm nào sai thì nối với ( không nên )
* GV kết luận theo từng tranh:
- Tranh 3: Hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà, trông cả hai người rất vui vẽ làm việc. Đó là việc làm tốt cho nên cần nối tranh 3 với chữ ( nên ).
- Tranh 4: Hai chị em đang dành nhau quyển sách, như vậy là chị chưa biết nhường nhịn em, hai chị em không vui vẽ với nhau. Việc này là không tốt, là sai nên phải nối với ( không nên )
- Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp, em đòi mẹ. Khi đó, đã đến bên em, dỗ dành em cùng chơi với anh đễ mẹ làm việc. Tức là, anh đã biết chỉ bảo cho em điều tốt, cho nên cần nối tranh này với chữ ( nên )
- GV nêu tên trò chơi: Trò chơi sắm vai
- Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm vai:
1. Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
2.Người chị người anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi?
- Y/c HS hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi
- GV gọi HS nhận xét các nhóm thể hiện trò chơi
1. Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả. Chị cảm ơn mẹ, sau đó nhường cho em quả to, quả bé cho mình
2. Tranh 2: Anh em chơi trò chơi: Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn, anh phải nhường em.
- Gv hướng dẫn đọc phần ghi nhớ
- GV khái quát lại bài học và nhắc nhở các em có thái độ lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ
2 học sinh trả lời
- CN lần lượt kể việc thực hiện hành vi của mình
- Từng cặp HS làm bài tập
- Theo từng tranh
- Theo từng bức tranh HS thực hiện trò chơi sắm vai
CN nhận xét
- CN lần lượt đọc
File đính kèm:
- Dao duc.doc