Hoạt động 1: Vẽ, hát, đọc thơ giới thiệu về vẻ đẹp quê hương.
Mục tiêu: HS nêu được vẻ đẹp quê hương mình qua bức tranh, bài hát hay bài thơ.
Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS phân nhóm theo các hoạt động đã đăng kí: vẽ tranh, hát, đọc thơ và chuẩn bị trình bày kết quả hoạt động.
Ví dụ: Nhóm tranh trình bày vào bảng nhóm; nhóm hát, đọc thơ sắp xếp thứ tự trình bày.
Chú ý: GV có thể chọn một trong ba loại hình để tổ chức hoạt động cho HS, không nhất thiết phải tổ chức cả ba loại hình.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động.
12 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Tuần 24 - 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn 234
Ấn và giữ nút Ctrl sau đó nhấn chuột vào Tên bài để mở và tải về miễn phí nha!!
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 7. Ngày nhà giáo VN.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 21. Cơ quan hô hấp.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 8. ATVS khi tham gia các hoạt động ở trường.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 10. Đường giao thông.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 12. Hoạt động mua bán hàng hóa.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 15. Động vật sống ở đâu.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 3. Phòng tránh ngộ độc thực phẩm.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 19. Cơ quan vận động.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 29. Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 6. Một sự kiện của trường em.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 9. Ôn tập chủ đề trường học.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 16. BV môn trường sống của thực vật và động vật.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 26. Các mùa trong năm.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 18. Ôn tập.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 1. Các thế hệ trong gia đình.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 5. Ôn tập chủ đề gia đình.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 24. Chăm sóc và bv cơ quan bài tiết nước tiểu.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 27. Một số hiện tượng thiên tai.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 13. Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 20. Chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 14. Cây sống ở đâu.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 22. Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 2. Nghề nghiệp của người thân.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 25. Ôn tập chủ đề con người và sk.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 28. Phòng tránh rủi ro thiên tai.doc
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 4. Giữ gìn vệ sinh nhà ở.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 17. Thực hành tìm hiểu .....docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 11. Tham gia giao thông an toàn.docx
KHBG Tự nhiên và xã hội 2 chân trời chuẩn Bài 23. Cơ quan bài tiết nước tiểu.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234
Ấn và giữ nút Ctrl sau đó nhấn chuột vào Tên bài để mở và tải về miễn phí nha!!
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 6. Yêu Quý bạn bè.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 14. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 15. Thực hiện qui định nơi công cộng.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 7. Quan tâm giúp đỡ bạn.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 5. Kính trọng thầy giáo cô giáo.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 11. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 9. Những sắc màu cảm xúc.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 3. Bảo quản đồ dùng cá nhân.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 4. Bảo quản đồ dùng gia đình.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 10. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 8. Chia sẻ yêu thương.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 12. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng.docx
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 2. Nhận lỗi và sửa lõi.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 1. Quý trọng thời gian.doc
KHBG Đạo Đức 2 chân trời chuẩn 234 Bài 13. Em yêu quê hương.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM 7. QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 13: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)
Tuần: 24 Ngày soạn:
Số tiết: 3 Ngày dạy:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước, nhân ái: Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. Bồi dưỡng tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương
- Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực.
- Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. 2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân.
- Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm có ích.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; nêu được địa chỉ của quê hương em để có thể giới thiệu với mọi người khi cần.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, màn hình - máy chiếu, bài hát Quê hương tươi đẹp.
2. Học sinh: SGK tranh/ảnh về về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động: Chia sẻ cảm nhận.
Mục tiêu: HS chia sẻ được cảm nhận về tình yêu quê hương qua bài hát.
Tổ chức thực hiện:
1/ GV cho cả lớp nghe, cùng hát và vận động theo nhạc của bài Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng, đặt lời: Hoàng Anh).
2/ Cho HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Quê hương của bạn nhỏ trong bài hát có gì đẹp?
+ Nêu cảm nhận của em vể tình yêu quê hương của bạn nhỏ trong bài hát.
3/ GV sơ kết và dẫn dắt vào chủ đề bài học: Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp của chúng ta. Vậy em sẽ làm gì và làm như thế nào để thể hiện tình yêu với guê hương? Chúng ta cùng khám phá qua bài học ngày hôm nay: Em yêu quê hương.
- Học sinh múa hát bài Quê hương tươi đẹp.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
10’
10’
8’
KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Giới thiệu với bạn về quê hương em và nêu cảm nhận của em về quê hương.
Mục tiêu: HS nêu được địa chỉ của quê hương, chia sẻ được những điều ấn tượng về quê hương và thể hiện tình yêu với quê hương.
Tổ chức thực hiện:
1/ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, sử dụng tranh/ảnh/thông tin để giới thiệu về quê hương mình theo gợi ý:
+ Quê em ở đâu? (nêu địa chỉ cụ thể)
+ Vẻ đẹp của cảnh vật, con người guê hương em.
+ Cảm nhận của em về cảnh vật thiên nhiên, con người của quê hương.
2/ GV tổ chức cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê hương mình với các bạn.
3/ GV nhận xét và kết luận, chuyển tiếp sang hoạt động sau: Mỗi vùng guê có một nét đẹp khác nhau. Chúng ta gắn bó với quê hương mình, yêu quê mình từ những điều giản dị đó. Để cho quê hương luôn đẹp, luôn là nơi chúng ta hướng về, mỗi người cần có những việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu với quê hương.
Hoạt động 2: Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương của các bạn trong tranh.
Mục tiêu: HS nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương, nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu thảo luận:
+ Các nhân vật trong tranh làm gì? Nói gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh thể hiện tình yêu với quê hương như thế nào?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. Mỗi nhóm báo cáo về một tranh.
Gợi ý:
+ Tranh 1: Bố Bin thông báo cho hai chị em là chủ nhật cả nhà sẽ về quê. Hai chị em Tin rất vui mừng. Điều đó thể hiện hai chị em rất thích về thăm quê và những người thân ở quê.
+ Tranh 2: Hai mẹ con Tin về thăm quê ở vùng biển đảo. Tin thấy đảo quê mình thật đẹp. Điều đó cho thấy Tin yêu cảnh đẹp của quê mình.
+ Tranh 3: Na vui mừng khoe với bạn bài báo viết về nghệ nhân gốm ở quê mình. Điều này cho thấy Na yêu quý và tự hào về con người quê mình.
+ Tranh 4: Hai bạn đang trao đổi với nhau về những sản vật của quê hương mình. Hai bạn yêu và tự hào về sản vật của địa phương.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động 2
Hoạt động 3: Kê thêm những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và kể thêm những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, tích hợp giáo dục HS tình yêu quê hương thể hiện bằng việc làm cụ thể.
- GV tổng kết tiết học.
- HS làm việc theo nhóm đôi, sử dụng tranh/ảnh/thông tin để giới thiệu về quê hương mình theo gợi ý.
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê hương mình với các bạn.
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Mỗi nhóm báo cáo về một tranh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 và kể thêm những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhận xét nhóm trình bày
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM 7. QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 13: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)
Tuần: 25 Ngày soạn:
Số tiết: 3 Ngày dạy:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước, nhân ái: Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. Bồi dưỡng tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương
- Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực.
- Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. 2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân.
- Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm có ích.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; nêu được địa chỉ của quê hương em để có thể giới thiệu với mọi người khi cần.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, màn hình - máy chiếu, bài hát Quê hương tươi đẹp.
2. Học sinh: SGK tranh/ảnh về về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
17’
15’
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc làm của các bạn trong tranh.
Mục tiêu: HS thể hiện sự đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu quê hương, lựa chọn được những hành vi, việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
Tổ chức thực hiện:
1/ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 HS, thảo luận và đưa ra nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh. GV chú ý HS quan sát cả hành động và thái độ của từng bạn. Câu hỏi gợi ý:
+ Các nhân vật trong trơnh đã nói gì, làm gì?
+ Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của các bạn trong tranh ?
+ Em đổng tình hay không đồng tình với những việc làm đó? Vì sao?
Tranh 1: Bạn nhỏ biếu ông bà quà Tết, nét mặt bạn nhỏ vui vẻ, tràn đầỵỵêu thương. Em đổng tình với việc làm bạn nhỏ vì bạn thể hiện sự lẻ phép, kính trọng ông bà.
Tranh 2: Bạn nữ đang giới thiệu với bạn nam về lễ hội đua thuyền ở quê mình. Em đổng tình với việc làm của bạn vì điểu đó thể hiện sự tự hào của bạn về truyền thống quê hương.
Tranh 3: Các bạn nhỏ cùng cô giáo đến viếng nghĩa trang liệt sĩ. Em đồng tình với việc làm của các bạn vì điểu này thể hiện sự biết ơn với những người có công với đất nước
Tranh 4: Bin đang xin phép mẹ sẽ dùng tiền tiết kiệm để ủng hộ người dân vùng quê bị bão lũ. Em đồng tình với việc làm của Bin vì điều này thể hiện sựỵêu quý, biết chia sẻ với những người dân của quê hương.
Tranh 5: Tin mời các bạn ăn bánh của bà làm. Tin rất vui vì được bà làm cho món bánh đặc sản - niềm tự hào về ẩm thực của quê mình. Em đồng tình với lời nói, việc làm của Tin vì Tin đã thể hiện tình yêu thương với người bà của mình và niềm tự hào về quê hương mình.
2/ GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và khai thác thêm từng tình huống để HS học cách thể hiện thái độ, biểu cảm phù hợp với từng tình huống.
- GV nhận xét, kết luận, giáo dục HS về lòng nhân ái.
Hoạt động 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn trong tranh.
Mục tiêu: HS không đồng tình với lời nói, việc làm không thể hiện tình yêu quê hương.
Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát và đưa ra lời khuyên cho bạn nhỏ trong tranh.
- GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động,
- Dăn dò HS sưu tẩm bài thơ, bài hát, vẽ tranh,...về chủ đề quê hương để chuẩn bị cho hoạt động ở tiết sau.
- HS làm việc theo nhóm 4 HS, thảo luận và đưa ra nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và khai thác thêm từng tình huống để HS học cách thể hiện thái độ, biểu cảm phù hợp với từng tình huống.
- HS các nhóm khác nhận xét
- HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát và đưa ra lời khuyên cho bạn nhỏ trong tranh.
- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến
- HS nhận xét bạn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐIỂM 7. QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 13: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 3)
Tuần: 26 Ngày soạn:
Số tiết: 3 Ngày dạy:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước, nhân ái: Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. Bồi dưỡng tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương
- Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực.
- Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. 2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân.
- Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm có ích.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; nêu được địa chỉ của quê hương em để có thể giới thiệu với mọi người khi cần.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, màn hình - máy chiếu, bài hát Quê hương tươi đẹp.
2. Học sinh: SGK tranh/ảnh về về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động 1: Vẽ, hát, đọc thơ giới thiệu về vẻ đẹp quê hương.
Mục tiêu: HS nêu được vẻ đẹp quê hương mình qua bức tranh, bài hát hay bài thơ.
Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS phân nhóm theo các hoạt động đã đăng kí: vẽ tranh, hát, đọc thơ và chuẩn bị trình bày kết quả hoạt động.
Ví dụ: Nhóm tranh trình bày vào bảng nhóm; nhóm hát, đọc thơ sắp xếp thứ tự trình bày.
Chú ý: GV có thể chọn một trong ba loại hình để tổ chức hoạt động cho HS, không nhất thiết phải tổ chức cả ba loại hình.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động.
- HS chia sẻ cảm nhận khi xem tranh, nghe các bài hát, bài thơ vể quê hương.
- HS phân nhóm theo các hoạt động đã đăng kí: vẽ tranh, hát, đọc thơ và chuẩn bị trình bày kết quả hoạt động.
- Các nhóm trình bày nội dung thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận:
+ Vẽ: đúng chủ đề quê hương, màu sắc phù hợp.
+ Hát: Bài hát về vẻ đẹp quê hương, thể hiện tình cảm.
+ Thơ đúng chủ đề quê hương.
13’
Hoạt động 2: Chia sẻ những việc em đã và sẽ làm đê thê hiện tình yêu với quê hương.
Mục tiêu: HS thực hiện được việc một số việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương.
Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để chia sẻ với các bạn trong lớp về kết quả thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương qua một tuần rèn luyện ở nhà.
Luật chơi: Cả lớp sẽ cùng hát và chuyền hoa theo giai điệu bài hát. GV hát cùng. Khi GV dừng hát, hoa ở tay ai thì HS đó sẽ chia sẻ về việc mình đã làm trong tuần, cảm nhận khi thực hiện việc làm đó, cảm nhận của người thân khi mình thực hiện việc làm đó. Sau khi chia sẻ xong, cả lớp tiếp tục hát, trò chơi lại tiếp tục.
- GV tổng kết lại những hoạt động HS đã làm để thể hiện tình yêu với quê hương và tổ chức cho HS chia sẻ về những việc mình sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- HS chơi trò chơi để chia sẻ với các bạn trong lớp về kết quả thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương qua một tuần rèn luyện ở nhà.
10’
Hoạt động củng cố, dặn dò
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều chỉnh việc làm của bản thân để thể hiện tình yêu với quê hương.
Tổ chức thực hiện:
1/ GV tổ chức cho HS đọc bài thơ trong phần Ghi nhớ, SGK Đạo đức 2, trang 59 và đưa ra các câu hỏi để HS trao đổi:
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
+ Em sẽ thay đổi điều gì để thực hiện tốt hơn những việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
2/ GV mời một số HS trả lời và đưa ra nhận xét, tổng kết.
3/ GV dặn dò HS về nhà:
- Tiếp tục thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
HS đọc bài thơ trong phần Ghi nhớ, SGK Đạo đức 2, trang 59 và đưa ra các câu hỏi để HS trao đổi:
HS trả lời và đưa ra nhận xét, tổng kết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ....
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_2_tuan_24_26.docx