I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày.
- Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn”
- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức - Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày.
- Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn”
- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
* Trò chơi “Tên tôi tên bạn”
( 10 phút )
KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên của bạn.
* Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình ( 9 phút )
KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em
Nghỉ giải lao ( 3 phút )
* Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến lớp ( 8 phút )
KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và bạn bè mới.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút )
G+H: Cùng hát bài hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn
GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS
- Biết được bạn cùng tên.
- Kể tên một số bạn mà em nhớ?
- Nêu được kết luận
GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của các em
H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV
GV: kết luận
H: Hát, vận động…
G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được
- Ai đưa em đi học?
- Đến lớp học có gì khác ở nhà?
GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
H: Nhắc lại tên bài học.
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở
TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học.
Biết kể về kết quả học tập.
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài hát “ Đi học”
- H: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Kể về kết quả học tập
( 12 phút )
MT: Kể được những điều mới biết
KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,…
b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph )
MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh
KL: ( SGK)
Nghỉ giải lao ( 2 phút )
c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút )
MT: Củng cố ND 2 bài vừa học
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
G-H: Hát tập thể
GV: Nêu yêu cầu giờ học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK
H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
H: Quan sát tranh( VBT )
GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh
- HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
H: Hát, vận động…
GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi
H: Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi.
GV: Quan sát, giúp đỡ.
GV: Tóm tắt, liên hệ.
H: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở
- Xem trước bài 2
Ngay soan:
Ngay giang: 07/09/09
TUẦN 3
ĐẠO ĐỨC
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, được mọi người yêu mến.
- Học sinh thường xuyên tắm gội, ăn mặc gọn gàng…
- Học sinh thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhâ…
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bài hát “ Rửa mặt như mèo”, tranh vẽ “ trẻ ăn mặc gọn gàng”
- H: Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Khởi động:
- Hát “ Rửa mặt như mèo ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Bài tập 1 ( 10 phút )
MT: Nhận biết cách ăn mặc gọn gàng, cách ăn mặc chưa gọn gàng.
KL: Bạn thứ 8 (trong tranh)đầu tóc chải đẹp, áo quần sạch sẽ, gọn gàng
. Nghỉ giải lao ( 2 phút )
b. Thực hành: Sửa lại trang phục ( 10 ph )
MT: Biết tự sửa lại trang phục của mình cho phù hợp.
KL: Lựa chọn cách ăn mắc gọn gàng như thế có lợi cho sức khỏe và được mọi người yêu mến.
c. Bài tập 2: ( 7 phút )
MT: Học sinh tự chọn những bộ quần áo thích hợp để đi học.
KL: Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8.Bạn nữ mặc áo váy số 1,2
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
G-H: Hát tập thể
GV: Giới thiệu qua bài hát
GV: Yêu cầu HS quan sát tranhVBT ( cặp )
H: Chỉ và nêu các hình ảnh trong tranh.
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
GV: Nêu vấn đề, giúp HS nhận ra được điểm cần chú ý khi ăn mặc.
H: Nhắc lại KL( 2 em )
H: Hát, vận động…
GV: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện nhiệm vụ( Nhóm đôi )
- Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp.
GV: Nhận xét, bổ sung
H: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp nhất.
GV: Tóm tắt
GV: Nêu yêu cầu bài tập - > HS làm BT
H: 2 em nữ nêu những bộ quần áo phù hợp
- 2 HS nam nêu những bộ quần áo phù hợp với mình.
H+GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Tóm tắt, liên hệ.
H: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Quan sát cách ăn mặc của mọi người ….
TUẦN 4:
ĐẠO ĐỨC
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, được mọi người yêu mến.
- Học sinh biết sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Lược, bấm móng tay, gương,
- H: Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Khởi động:
- Hát “ Rửa mặt như mèo ( 2 phút )
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nội dung:
a. Bài tập 1 ( 10 phút )
- Hàng ngày các em cần làm như các bạn tranh 1, 3,4,5,7,8
Nghỉ giải lao ( 2 phút )
b. Thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. ( 10 ph )
- Biết tự chải đầu, ăn mặc quần áo phù hợp, gọn gàng.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
GV-HS: Hát tập thể
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh
- Đặt câu hỏi gợi mở
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo từng tranh
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
HS: Hát, vận động…
GV: Nêu yêu cầu
HS: Kể tên các bạn trong lớp biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ…
GV: Gọi HS có đầu tóc, quần áo chưa gọn gàng lên thực hiện sửa sang lại.
HS: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp nhất.
GV: liên hệ
HS: Nhắc lại tên bài
- Nêu được 1 vài ý chính của bài học
- Quan sát cách ăn mặc của mọi người để học tập
- Đọc đồng thanh câu:
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu
TUẦN 5:
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi.
- Biết bảo quản, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập hàng ngày.
-Yêu quý sách vở đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Vở bài tập đạo đức
HS: VBT đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Hát bài: “Vào lớp”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung
Bài tập 1: (9 phút)
MT: Tô những đồ dùng học tập và gọi tên chúng
Kết luận: Những đồ dùng học tập, sách giáo khoa, vở bài tập, bút…
Bài tập 2: (10 phút)
MT: Giới thiệu với bạn những đồ dùng của bản thân được giữ gìn tốt nhất
Kết luận: Ta cần giữ gìn đồ dùng thì sử dụng sẽ lâu bền
Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Thảo luận nhóm: (8 phút)
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
GV: Giới thiệu bài
GV: Yêu cầu học sinh dùng bút chì tô những đồ dùng học tập và gọi tên chúng
HS: Làm bài vào vở
HS: Trình bày bài (3H)
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
GV: Nêu yêu cầu bài tập
HS: Tự giới thiệu trước lớp những đồ dùng mình được giữ gìn tốt (nêu tên đồ dùng, tác dụng của nó, cách giữ gìn)
H+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (chia 3 nhóm) giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Các em cần làm gì đê giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
- Để sách vở luôn bền đẹp em cần tránh những việc gì?
HS: Đại diện nhóm trả lời
HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Kết luận
GV: Chốt nội dung bài
HS: Cần giữ gìn sách vở đồ dùng
TUẦN 6
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi.
- Biết bảo quản, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập hàng ngày.
-Yêu quý sách vở đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Vở bài tập đạo đức
HS: VBT đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Hát bài: “Yêu sao yêu thế”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Nội dung
Bài tập 3: (15 phút)
MT: Xác định được những bạn nào trong tranh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Kết luận: Các bạn tranh 1,2,6 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Nghỉ giải lao( 3 phút )
Bài tập 2: (11 phút)
MT: Thi sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất
* Ghi nhớ ( SGK)
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
H: Hát tập thể
GV: Giới thiệu bài
HS: Quan sát tranh nêu hình ảnh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Trình bày trước lớp (3H)
H: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: sắp xếp sách vở của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt
- Thực hành theo HD của GV
- Cả lớp bình chọn bạn thực hiện tốt nhất
HS+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
HS: Đọc ghi nhớ( 2 em)
GV: Chốt nội dung bài
HS: Cần giữ gìn sách vở đồ dùng cho gọn gàng, sạch đẹp.
TUẦN 7:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: Gia đình em
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em, ông bà cha mẹ có công sinh thành nuôi dưỡng giáo dục rất yêu quý con cháu.
- Thực hiện những điều ông bà cha mẹ dạy bảo.
- Kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- H: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài Cả nhà thương nhau
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Nội dung bài:
HĐ1: Làm bài tập 2 (10 phút)
MT: Kể lại nội dung tranh
Kết luận: tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông bà cha mẹ… tranh 4 một chú bé bán báo, trên ngực đeo biển “Tổ bán báo xa mẹ” ta cần thông cảm giúp đỡ những bạn đó
Nghỉ giải lao
b)HĐ2: Kể về gia đình mình
(10 phút)
MT: Biết kể những thành viên trong gia đình mình
Kết luận: Gia đình các em không giống nhau, có gia đình có ông bà cha mẹ, có gia đình chỉ có cha mẹ và con cái
c)HĐ3: Thảo luận câu hỏi: (8 phút)
*Trong gia đình mình, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em điều gì?
*Các em thực hiện điều đó như thế nào?
*Hãy kể về việc, lời nói của các em thường làm đối với ông bà cha mẹ
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
HS: Quan sát tranh bài tập 2
GV: Nêu câu hỏi:
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? ở đâu?
HS: Trình bày (2H)
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
HS: Kể cho nhau nghe về gia đình (2H)
GV: (gợi ý) gia đình bạn có những ai, thường ngày từng người trong gia đình làm gì? Mọi người sống với nhau như thế nào?
H: Kể trước lớp
GV: Kết luận
GV: Chia 3 nhóm -> giao việc vụ cho từng nhóm
HS: Thảo luận -> đại diện nhóm trình bày -> nhận xét bổ sung
GV: Kết luận: ông bà cha mẹ thường dạy những điều hay (lễ phép, thưa giữ biết cảm ơn…) chúng ta phải nghe theo lời chỉ dẫn…
GV: Gọi 1 học sinh nêu nội dung bài.
- Dặn học sinh cần thực hiện tốt
TUẦN 8:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình có ông bà cha mẹ, anh chị em…
- Biết thực hiện những điều ông bà dạy.
- Kính trọng yêu quý, lễ phép các thành viên trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV: vở bài tập đạo đức – bài hát “ cả nhà thương nhau”
HS: vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Nội dung: ( 29 phút )
a)Liên hệ bản thân
- Thực hiện việc lễ phép vâng lời ông bà
- Chúng ta phải kính trọng lễ phép, vâng lời người trên
Nghỉ giải lao
b) Đóng vai theo tranh (9 phút)
- Biết thể hiện theo tình huống và nhân vật trong tranh
c)Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” (4 phút)
C.Củng cố dặn dò: (2 phút)
GV+HS: Cùng hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Đặt câu hỏi
GV: Nêu vấn đề, HD học sinh trả lời:
- Em lễ phép vâng lời ai? Trong tình huống nào? Khi đó ông bà cha mẹ dạy bảo em điều gì? Em đã làm gì khi đó? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả ra sao?
HS: Phát biểu
HS+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Tóm tắt ND
GV: Chia nhóm ( mỗi nhóm 4 em ). Giao cho mỗi nhóm giải quyết tình huống
HS: Thảo luận và chuẩn bị sắm vai
H: Thực hiện trò chơi theo HD của GV
GV: Giúp học sinh từng nhân vật trong tranh
GV: Khen nhận xét các nhóm
HS: Hát tập thể
GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh thực hiện bài tốt
TUẦN 9:
ĐẠO ĐỨC:
BÀI 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ hoà thuận đoàn kết với anh chị.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu quý anh chị em.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a)Làm bài tập 1
MT: Kể lại nội dung tranh
Tranh 1: Anh cho em quả cam
Tranh 2: Hai chị em đang chơi
Kết luận: Là anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, phải chơi với em
b) Liên hệ thực tế
MT: Biết thể hiện theo câu hỏi
Nghỉ giải lao
c)Làm bài tập 3
MT: Nhận biết hành vi nào đúng
Kết luận: Hai chị em trong gia đình cùng nhau làm việc
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV+HS: Cùng hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vở bài tập
GV: Đặt câu hỏi
GV? ở tranh 1, tranh các bạn đang làm gì? Các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Phát cho học sinh một số quả từng cặp học sinh lên thể hiện việc làm của mình
HS+GV: Nhận xét
HS: Quan sát bài tập 2: nối ô chữ với hành vi đúng
HS: Nêu
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần đoàn kết hoà thuận với anh chị
TUẦN 10
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ biết đoàn kết hoà thuận với anh chị.
- Biết cơ xử, lễ phép nhường nhịn em nhỏ.
-Yêu quý anh chị em mình.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Trò chơi
H: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4P)
Hát bài: Cả nhà thương nhau
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Các hoạt động:
a-HĐ1: (13 phút) Trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
- Em đã vâng lời, nhường nhịn những ai? Nếu không vâng lời? Việc gì xảy ra? Nếu em vâng lời? Kết quả như thế nào?
b-HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3) (7 phút)
- Nối chữ “nên” hành vi đúng
- Nối chữ “không nên” hành vi sai
Kết luận:
Tranh 3: Hành vi đúng
Tranh 4: Hàng vi sai
Tranh 5: Hành vi đúng
Nghỉ giải lao:
c-HĐ3: Trò chơi sắm vai: BT2
(7 phút)
Tranh 1: mẹ, chị, em
Tranh 2: anh, em
Kết luận: Làm anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, biết đoàn kết với anh chị trong gia đình
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV: Cho học sinh hát
GV: Giới thiệu bài
H: Kể trước lớp những hành vi mình đã thực hiện ở gia đình
GV: Đặt câu hỏi gợi mở
GV: Khen những học sinh đã thực hiện tốt
HS: Quan sát tranh 3, 4, 5 để nối với hành vi
HS: Trình bày
HS: Nhận xét
Kết luận
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh phân tích tình huống để sắm vai? Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Người anh chị phải làm gì cho đúng quả cam?
GV: Phân vai để học sinh thể hiện trò chơi
HS: Chơi
GV: Hướng dẫn trò chơi
->Kết luận:
GV: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần thực hiện tốt
TUẦN 11
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1-> bài 5.
- Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học, để học tốt và làm bài tốt bài tập.
- Giúp học sinh thực hiện tốt theo các bài đạo đức đã học từ đó các em làm việc và học tập tiến bộ.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu học tập của học sinh (ở HĐ1)
H: Ôn các bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Nêu tên 5 bài đạo đức đã học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Ôn tập
Hoạt động 1: (15P)
MT: Ôn lại những kiến thức đã học để học sinh khắc sâu kiến thức
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
MT: Củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành như bài học (12P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Nêu tên bài đạo đức (2H)
HS+GV: Nhận xét, khen ngợi
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Lần lượt cho học sinh ôn lại các bài từ bài 1 -> bài 5
GV: Lần lượt nêu tình huống
HS: Thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện các nhóm báo cáo (4N)
HS+GV: Nhận xét
GV: Hướng dẫn học sinh ôn từng bài sau mỗi bài G chốt nội dung và kết luận
HS: Liên hệ thực tế
GV: Phổ biến cách chơi, luật chơi
HS: Sắm vai theo tiểu phẩm
- Tiểu phẩm: (Gia đình em)
- 1 nhóm học sinh thực hiện mẫu.
- HS tập sắm vai trong nhóm
HS: Lên bảng sắm vai theo tiểu phẩm (3N)
HS+GV: Nhận xét, khen ngợi
Chọn ra những nhóm biểu diễn hay nhất động viên
GV: Kết luận
H: Nhắc tên bài (1H)
GV: Lôgíc kiến thức bài học
Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học
-Xem trước bài tuần sau
TUẦN 12
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu là một công dân nhỏ tuổi, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- Học sinh có thái độ tôn kính lá cờ Tổ Quốc, tự giác chào cờ.
- Có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Vở bài tập đạo đức, tranh vẽ tư thế đứng chào cờ.
H: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Nêu những việc thường làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Các hoạt động
a-HĐ1: Tìm hiểu quốc kì, quốc ca (8P)
Kết luận: Lá cờ Tổ Quốc hay quốc kì tượng trưng cho đất nước Việt Nam, có màu đỏ ở giữa có ngôi sao năm cánh
b-Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ (7P)
MT: Nhận biết tư thế chào cờ
Kết luận: Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng, tay bỏ thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện không làm việc riêng
Nghỉ giải lao (5P)
c-Hoạt động 3: (8P) Học sinh tập chào cờ
MT: Biết được ý nghĩa của chào cờ
Kết luận: Giáo viên khen ngợi học sinh thực hiện tốt
C.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Trả lời
HS+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Treo quốc kì một cách trang trọng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Các em đã từng thấy lá cờ Tổ Quốc ở đâu? Lá cờ Việt Nam có màu gì? Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Giới thiệu quốc ca, cho học sinh hát quốc ca
GV: Giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn
Đầu buổi học thứ hai hàng tuần nhà trường thường tổ chức học sinh làm gì? Khi chào cờ, em đứng như thế nào?
GV: Làm mẫu
HS: Quan sát
GV: Cho học sinh quan sát tranh (về Học sinh có tư thế nghiêm trang chào cờ)
H: Nhận xét
->Kết luận:
GV: Gọi 2 học sinh lên thực hiện
HS: Quan sát (cả lớp)
HS+GV: Nhận xét, sửa cho học sinh
GV: Kết luận
GV: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ
TUẦN 13
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ( T2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang, đúng qui định
- Có thái độ tôn kính lá cờ của Tổ quốc.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
- Lá cờ TQ có đặc điểm như thế nào?
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 2P
2,Nội dung 27P
a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi người đang nghiêm trang chào cờ
Kết luận: Khi moi người đang chào cờ thì có 2 bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ.
b) Vẽ lá Quốc kì
MT: Biết vẽ lá Quốc kì
- Ghi nhớ: SGK
C.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Trả lời ( 2 em)
HS+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học
HS: Quan sát tranh VBT
- Quan sát nhận biết từng hình ảnh.
GV: Đặt câu hỏi
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ/
- Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải sửa như thế nào cho đúng?
HS: Trình bày
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Giới thiệu lá Quốc kì
- HD học sinh cách vẽ
HS: Vẽ vào vở BT
GV: Quan sát, giúp đỡ.
HS: Trưng bày bài vẽ của mình
HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nhắc lại ND bài, liên hệ
GV: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ
TUẦN 14
ĐẠO ĐỨC
BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
A- MỤC TIÊU
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt nội quy.
- Học sinh biết đóng vai theo tình huống.
- Biết tôn trọng yêu quí những bạn đi học đều.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài hát "Tới lớp trường"
- H: Vở BT
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I- Khởi động: Bài hát tới lớp tới trường" (3P)
- GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (2P)
- GV: Giới thiệu trực tiếp
2- Các hoạt động ( 27P)
HĐ1: Sắm vai theo tình huống
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
MT: Biết đóng vai theo tình huống
(Mỗi nhóm đóng 1 tình huống)
- GV: Đọc cho H nghe nội dung từng tranh
- HS: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm lên đóng vai.
- HS-GV: Nhận xét => đánh giá.
- G?: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi dọc đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
=> Kết luận
HĐ 2: Làm bài tập 5:
- HS: Quan sát tranh vở BT
MT: Biết nhận xét những việc làm của các bạn trong tranh.
- GV: Gợi ý
- H: Trả lời theo nội dung tranh
- H-GV: Nhận xét
KL: Tuy rằng trời mưa các bạn vẫn mặc áo mưa, đội mũ, nón đến trường.
=> KL
Nghỉ giải lao
HĐ 3: Liên hệ (7')
?- Đi học chưa đều có lợi hay có hại? Nếu đi học đều giúp em những gì?
- GV: Đặt câu hỏi.
?- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- HS: Trả lời => H khác nhận xét
?- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
- GV: Nhận xét => Đánhgiá => tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
?- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
?- Bạn nào lớp ta đi học đều và đúng giờ?
III- Củng cố dặn dò: 3P
- GV: Chót nội dung bài
- Dặn học sinh thực hiện tốt.
TUẦN 15:
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ:
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt nội quy.
Học sinh biết đóng vai theo tình huống.
Biết tôn trọng yêu quý những người bạn đi học đều.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Sử dụng tranh vở bài tập
H: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I- Khởi động: Bài hát tới lớp tới trường" (3P)
- GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (2P)
- GV: Giới thiệu trực tiếp
2- Các hoạt động ( 27P)
a) Tác dụng của Đi học đều và đúng giờ
- GV: Nêu câu hỏi:
- Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
- Đi dọc đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Kết quả học tập sẽ cao.
-HS: phát biểu
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
b) Biết nhận xét những việc làm của các bạn
- GV: Nêu tình huống trong thực tế:
+ Đi học đều và đúng giờ
+ Chưa thực hiện được ND này
-HS: Trao đổi nhóm đôi, phân tích các tình huống giáo viện đưa ra, chỉ ra được tình huống nào nên thực hiện theo, tình huống nào chưa hợp lý
- HS: Phát biểu
- HS- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
- Liên hệ
Nghỉ giải lao
C) Sắm vai (7')
- GV: Nêu tên tình huống để HS sắm vai
- TH1: Trời mưa to, ....
- GV: HD nhóm HS khá sắm vai mẫu
- HS: Tập sắm vai trong nhóm
- TH2: Nhà có đám cưới.....
- Đại diện các nhóm thi sắm vai
- GV: Nhận xét => Đánh giá => tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
III- Củng cố dặn dò: 3P
- GV: Chót nội dung bài
- Dặn học sinh thực hiện tốt bài học.
TUẦN 16
ĐẠO ĐỨC
Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
I.Mục tiêu:
Học sinh hiểu cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền học tập.
Có ý thức trật tự khi ra vào lớp.
Tôn trọng những bạn có ý thức tốt.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh vẽ (sgk) vở bài tập.
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 2P)
- Hát bài hát “Vào lớp rồi”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Nội dung:
a) Nhận xét việc ra vào lớp của các bạn trong 2 tranh 7P
Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm mất trật tự và có thể gây ra ngã
Nghỉ giải lao (3P)
b) Thi xếp hàng ra, vào lớp (9P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
HS
File đính kèm:
- Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kỳ I.doc