Giáo án Đại số (nâng cao) 10 - Trường THPT Hậu Lộc 4 - Tiết 1 đến tiết 66

I. Mục tiêu

Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ).

- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

Về kỹ năng:

- Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.

- Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học

- Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập

 2. Học sinh : sách giáo khoa + sổ ghi chép.

 

doc106 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số (nâng cao) 10 - Trường THPT Hậu Lộc 4 - Tiết 1 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 14 tháng 0 8 năm 2009 Chương I : MệNH Đề - TậP HợP Tiết 1- 2 : Đ1 MệNH Đề Và KHáI NIệM MệNH Đề CHứA BIếN I. Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ). - Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương. - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. Về kỹ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này. - Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học - Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập 2. Học sinh : sách giáo khoa + sổ ghi chép. III. Phương pháp Nêu vấn đề + Vấn đáp gợi mở để giả quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 1 Hoạt động1: Khái niệm MĐ chứa biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD1 (SGK) - Đưa khái niệm MĐ lôgic(hay gọi tắt là MĐ) (SGK) - Chú ý: Các câu hỏi và câu cảm thán không phải là mệnh đề. VD : Em ăn cơm chưa? Hôm nay trời đẹp quá! - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả(K/n MĐ). - Lấy VD về các câu là MĐ và không phải là MĐ. Hoạt động 2: Khái niệm MĐ phủ định. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD2 - Đưa khái niệm MĐ phủ định (SGK). Chú ý: - Nếu P đúng thì sai và ngược lại. - MĐ phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách . - Nghe giảng. - Ghi nhận KQ(K/n MĐ phủ định). - Lấy VD một MĐ và lấy MĐ phủ định của nó. - Trả lời câu hỏi H1 Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề thông qua VD3 - Đưa khái niệm MĐ kéo theo - Nhấn mạnh các dạng phát biểu khác của MĐ kéo theo: '' P Q'': '' Nếu P thì Q '' ; '' P kéo theo Q''; '' Vì P nên Q'' ; '' P suy ra Q''. - Nhấn mạnh Chú ý Chú ý - MĐ ''P Q'' chỉ sai trong trường hợp : P đúng Q sai. - Nhưng chủ yếu chỉ gặp hai tình huống. +) P đúng và Q đúng, khi đó P Q đúng. +) P đúng và Q sai, khi đó P Q (SGK) - Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần. - Nghe giảng. - Ghi nhận kết quả(khái niệm MĐ kéo theo và các dạng phát biểu của MĐ kéo theo). - Phân biệt MĐ nào đúng , MĐ nào sai trong VD4. - Mỗi học sinh nêu một dạng khác của MĐ kéo theo này. - Trả lời câu hỏi H2. Hoạt đông 4 : Mệnh đề đảo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa khái niệm MĐ đảo - Thông qua VD5 tập cho các em phát biểu MĐ đảo của mđ kéo theo. ? MĐ này đúng hay sai. - Nhận xét: mĐ đảo của một mĐ kéo theo đúng thì có thể đúng hoặc sai. - Đưa thêm VD, yêu cầu học sinh phát biểu MĐ đảo. ? mđ này đúng hay sai? - Biết phát biểu MĐ đảo của MĐ kéo theo - Trả lời VD cho thêm. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi phụ. - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 5 : Cũng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra ví dụ dưới dang phiếu học tập. - Chia nhóm học sinh . VD: cho tứ giác ABCD, xét hai MĐ: P: '' Tứ giác ABCD là hình vuông'' Q: '' Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.'' 1) Phát biểu MĐ : P Q bằng nhiều cách. 2) Phát biểu mĐ đảo của mĐ: p Q - Hoạt động theo nhóm. - Cử đại diện trình bày kết quả . - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 6: Mệnh đề tương đương. HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD6(SGK). - Đưa k/niệm MĐ tương đương - ? Hai MĐ ở phần HĐ4 có tương đương với nhau không? - ? Hai MĐ ở H2 có tương đương hay không? - '' P Q'' đúng nếu cả P và Q cùng đúng hoặc cùng sai, khi đó ta nói P và Q tương đương với nhau. - Nghe giảng - Ghi nhận kiến thức - Trả lời câu hỏi ? . Phát biểu dưới dạng MĐ tương đương nếu có. - Nắm được cách phát biểu MĐ tương đương. - Nhận xét được MĐ nào tương đương, MĐ nào không tương đương. Trả lời câu hỏi H3 TIếT 2 Hoạt động 7: Mệnh đề chưa biến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD7(sgk ) - Từ đó đưa ra khái niệm MĐ chứa biến. - P : "n chia hết cho 3" - Q : "y > x + 3" *) P, Q là các MĐ chứa biến. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H4. - Nghe hiểu. - Khẳng định được tính đúng sai của MĐ chứa biến khi gán cho biến một giá trị xác định - Phân biệt MĐ một biến, MĐ hai biến. Hoạt động 8: Kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho MĐ chứa biến P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' với xR ? MĐ này đúng với giá trị nào của x? - Ta nói '' Với mọi x R, P(x) đúng'' hay '' P(x) đúng với mọi xR'' - KH : " x R,P(x)" hay " x R: P(x)'' ? MĐ này đúng khi nào ? sai khi nào? - Định hướng cho hs lấy ví dụ về các mệnh đề chưa kí hiệu . - Khẳng định được P(x): ''x2 - 2x + 2 > 0'' là mệnh đề đúng với mọi x R. - Viết được MĐ này dưới dạng MĐ chứa kí hiệu . - Qua việc trả lời câu hỏi H5(sgk) +)Biết cách viết MĐ sử dụng kí hiệu +)Khẳng định được MĐ đó đúng hay sai - Đưa ví dụ về MĐ sai. Hoạt động 9 : Kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 10 : M ệnh đề phủ định của MĐ chứa kí hiệu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu VD10 và VD11 từ đó đưa ra MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu , - Yêu cầu HS khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó. *) A : '' x R,P(x)" ; *) B : "xX: P(x)'' ; - Nêu được MĐ phủ định của MĐ chứa biến ở VD10, VD11. - Khẳng định tính đúng sai của các MĐ đó. - Ghi nhận cách viết MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu , - Trả lời câu hỏi H7. Hoạt động 11: Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Củng cố kiến thức thông qua các bài tập sau BT1: Nêu MĐ phủ định của các MĐ sau: a) P:'' phương trình có nghiệm''. b) Q: '' năm 2006 là năm nhuận''. c) R: ''327 chia hết cho 3" BT2 : Cho tam giác ABC với trung tuyến AM. Xét hai MĐ P: '' Tam giác ABC vuông tại A'' và Q: '' Trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC''. - Qua các bài tập cũng cố kiến thức về : MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ chứa kí hiệu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Phát biểu MĐ P Q. Khẳng định tính đúng sai? b) Phát biểu MĐ Q P . Khẳng định tính đúng sai? Hoạt động 12: Hướng dẫn BTVN +) BT 2,3,4,5(SGK) Ngày 15 háng 08 năm 2009 Tiết 3 - 4 Đ2 áP DụNG MệNH Đề VàO SUY LUậN TOáN HọC I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học - Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. - Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lý. - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lý đảo, biết sử dụng các thuật ngữ '' điều kiện cần '' , '' điều kiện đủ'' và '' điều kiện cần và đủ'' trong các phát biểu toán học . Về kĩ năng. - Chứng minh một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng . II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên 1. Giáo viên: Phiếu học tập 2. Học sinh: Đã học kiến thức về mệnh đề, mệnh đề chứa biến, xác định được tính đúng, sai của mệnh đề. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động tiết 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra bài tập kiểm tra bài cũ. BT1: cho MĐ chứa biến P(n) ''n N ,'' ?1 Khẳng định tính đúng sai của các MĐ P(2), P(3), P(11), P(12). ?2 Nhận xét gì về tính đúng sai của MĐ P(n)?- Từ đó giáo viên đưa ra cách viết đầy đủ của MĐ là'' Với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì '' và khẳng định đây là một định lí. - Hoạt động theo nhóm - Từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ?1 - Đại diện lớp trả lời câu hỏi ?2 +) Nếu n lẻ thì P(n) đúng . +) Nếu n chẵn thì P(n) sai. Hoạt động 2: Định lí và chứng minh định lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu khái niêm định lí (sgk) - Nêu các bước chứng minh định lí (2 cách): Chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. (SGK) - Hướng dẫn hs chứng minh vd1, vd2. - Nắm được định lí là một MĐ đúng. - Nắm được các cách chứng minh định lí thông qua VD1 và VD3. - Ghi nhận kết quả. ( khái niệm định lí và các cách chứng minh) Hoạt động 3: Tập chứng minh định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu một HS chứng minh H1 - Chia HS thành hai nhóm để giải BT1 cho dưới dạng phiếu học tập. - Giám sát và định hướng các hoạt động của HS. BT1 : CMR a) " n ẻ N sao cho n2 3 thì n 3 b) " n ẻ N , nếu n 15 thì n 5 - Một đại diện chứng minh H1 - Hoạt động theo nhóm giải BT1. - Cử đại diện trình bày BT1 - Nhóm khác nhận xét và sửa chữa nếu cần. tiết 2 Hoạt động 4: Điều kiện cần và điều kiện đủ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu điều kiện cần , điều kiện đủ của các định lí. (sgk) - Hướng dẫn cụ thể cho HS thông qua VD4. - Yêu cầu hs tập xác định ĐK cần và ĐK đủ thông qua việc giải H2 và ? ? Hãy phát biểu các định lí ở BT1 dưới dạng ĐK cần và ĐK đủ. - Nghe giảng - Tập xác định ĐK cần và ĐK đủ của định lí thông qua việc trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Định lí đảo , điều kiện cần và đủ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu khái niệm định lí đảo. - Từ đó đưa ra khái niệm điều kiện cần và đủ. ? Nêu MĐ đảo của các MĐ đưa ra ở BT1, nhận xét tính đúng sai? ? Trong hai định lí đó thì đâu là điều kiện cần và đủ, hãy phát biểu dưới dạng ĐK cần và đủ? - Ghi nhận kết quả. - Trả lời các câu hỏi. - Thông qua đó nắm vững k/n điều kiện cần và đủ - Phân biệt đâu là điều kiện cần và đủ, đâu là điều kiện cần và đâu là điều kiện đủ. Hoạt động 6: Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra BT dưới dạng phiếu học tập. Chia nhóm học sinh. Bt2: Hãy phát biểu và chứng minh định lí đảo của các định lí sau( nếu có) rồi phát biểu lại định lí đó dưới dạng điều kiện cần và đủ. a)Nếu n là số tự nhiên và thì b) Nếu m , n là hai số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng chia hết cho 3. BT3: Cho định lí sau: "Nếu a,b là hai số dương thì a+b ≥ ". a) CM định lí đó . b) Hãy phát biểu định lí dưới dạng ĐK cần, ĐK đủ. - Giao Btvn: +) Làm từ BT6 đến BT11. +) Chuẩn bị BT phần luyện tập. - Củng cố bài giảng thông qua việc giải các Bt tổng quát. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung nếu cần. - Cả lớp ghi nhận kết quả. Ngày 21 tháng 08 năm 2009 Tiết 5 luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về MĐ từ đó áp dụng mđ vào suy luận toán học. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân biệt MĐ kéo theo , MĐ tương đương cũng như định lí điều kiện cần và điều kiện đủ - Rèn luyện kĩ năng chứng minh định lí. Về tư duy - Tư duy nhanh . lập luận chặt chẽ. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi mở. Kết quả của mỗi hoạt động. - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, hệ thống hoá kiến thức. IV.Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, hệ thống kiến thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hệ thống kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi ? Mệnh đề là gì? ? Tính đúng sai của một MĐ và MĐ phủ định của nó? ? Tính đúng sai của MĐ kéo theo P Q? ? Khi nào ta có MĐ P Q. ? Lấy MĐ phủ định của các MĐ sau a) ''xX: P(x)'' ; b) ''xX: P(x)'' ? Trong định lí "xX, P(x) Q(x) " thì đâu là điều kiện cần, điều kiện đủ? Cách viết? - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi. - Cùng giáo viên hệ thống kiến thức. - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Với BT6, yêu cầu hs c/ minh MĐ đảo đúng. - Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày kết quả BT12, 13, 14,16. - Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải BT6, 7,11,15,19. - Nhận xét chỉnh sửa nếu cần. - Gọi một học sinh trả lời BT21. - Lắng nghe cách trình bày KQ của các bạn. So sánh, nhận xét và bổ sung, sửa chữa ( nếu cần). - Nhận xét bài giải, sửa chữa nếu cần. - Lắng nghe chỉnh sửa nếu cần. Hoạt động 3: Củng cố thông qua việc giải các bt sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra các bài tập tổng hợp . - Nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. BT1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau a) " là số nguyên tố " b) " là hợp số " c) " là hợp số " d) " là số thực " BT2 : Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau a) x > 2 x2 > 4 b) 0 < x < 2 x2 < 4 c) < 0 12 < 4 d) > 0 12 > 4 BT2 : Cho các số thực a1, a2, ..., an gọi a là trung bình cộng của chúng a) Hãy chứng minh rằng: ít nhất một trong các số a1, a2, ..., an sẽ lớn hơn hay bằng a. b) Viết MĐ này dưới dạng sử dụng kí hiệu . c) Lập MĐ phủ định của MĐ đó , MĐ phủ định này đúng hay sai. - Giao bài tập về nhà : các bài tập còn lại phần luyện tập - Gải các BT - Lên bảng trình bày - Ghi nhận KQ. - Nắm được cách lấy MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu . - Biết xác định điều kiện cần và đủ, hay xác định hai MĐ tương đương. - Biết cách CM một định lí dưới dạng MĐ kéo theo, dạng điều kiện cần và đủ. Ngày 21 tháng 08 năm 2009 Tiết 6 - 7 Đ 3 TậP HợP Và CáC PHéP TOáN TRÊN TậP HợP. I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp. Biểu đồ Ven. Về kĩ năng. - Biết được cách cho một tập hợp theo nhiều cách khác nhau. - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc. - Biết sử dụng các phép toán về tập hợp và mô tả kết quả tạo được sau khi sử dụng các phép toán. II. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ về một số tập con của tập hợp số thực, bảng phụ về biểu đồ Ven của các phép toán về tập hợp, phiếu học tập. - HS : Kiến thức và kĩ năng về việc lấy giao, lấy hợp của các tập con của tập hợp số thực. III. Phương pháp giảng dạy - Chủ yếu là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 1 Hoạt động1: Tập hợp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tập hợp ? Số phần tử của tập hợp ? Lấy một phần tử thuộc tập hợp, một phần tử không thuộc tập hợp? - Nhấn mạnh cách viết kí hiệu thuộc (Phần tử thuộc tập hợp) . đọc là " x thuộc A" . đọc là " x không thuộc A". - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Hai bạn đại diện lớp trình bày kết quả của mình. - Ghi nhận KQ. Hoạt động 2 : Cách cho tập hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu 2 cách cho một tập hợp (sgk) - Yêu cầu học sinh giải h1, h2. Nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. - Chú ý : +) Từ h1 ta thấy mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. +) Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào cả. KH : - Giải H1, H2 ( 3 học sinh trên bảng) - Các học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. Hoạt động 3: Tập con Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa tập con (sgk) - ? Lấy ví dụ về tập con? - Nhận xét câu trả lời, chỉnh sửa. - Chú ý ( và ) với mọi tập A. - Đưa biểu đồ Ven thể hiện tập A là tập con của tập B. - Quan hệ: - Nghe giảng - Nghi nhận kiến thức. - Nắm được các kí hiệu - Trả lời câu hỏi h3 - Lấy ví dụ về tập con - Đại diện trả lời câu hỏi. - Quan sát biểu đồ Ven. - Tập vẽ biểu đồ Ven cho các quan hệ ở H5. Hoạt động 4: Tập hợp bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu định nghĩa hai tập hợp bằng nhau A = B (A B, và B A) - A không bằng B. KH:A B (xA mà x B)hoặc(yB mà yA) ? Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau? BT1: CM tập A = {1;2} bằng tập B = - Nghe giảng - Ghi nhận kiến thức . - Trả lời câu hỏi h4 - Trả lời câu hỏi ? - Làm quen với cách CM hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động5 : Một số các tập con của tập hợp số thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra bảng phụ về một số tập con của tập số thực. - Chỉ dẫn cụ thể từng kí hiệu - Yêu cầu HS trả lời h6 và biểu diễn các tập hợp số đó trên trục số (lên bảng) - Nhận xét bài giải, chỉnh sửa nếu cần . - Học sinh xem kĩ bảng phụ . - Biểu diễn lại các tập hợp số trên trục số. - Trả lời h6. ( Mỗi học sinh lên bảng nối một cặp và biểu diễn trên trục số). TIếT 2 Hoạt động 6 : Phép hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa ? Biểu thị tập A, B và ở Vd2 trên trục số. - AB = {x│xA hoặc xB} - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả - Lên bảng mô tả KQcủa các câu hỏi ? Hoạt đông 7 : Phép giao Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa ? Biểu thị các tập hợp A, B và ở vd3 lên trục số. - AB = {x│xA và xB} - A,B là hai tập hợp rời nhau - Nghe giảng - Ghi nhận kết quả - Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi h7 Hoạt động 8 : Phép lấy phần bù Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa - Minh hoạ bằng vd4. - Gọi học sinh trả lời H8 - CEA = {x│x E và x A, } Chú ý: Đưa định nghĩa hiệu của hai tập hợp (sgk) - A\ B = {x│xA và xB} - thì CEA = E\ A - Ghi nhận kết quả - Nghiên cứu và trả lời h8 - Biểu thị các tập hợp A,B vàA\B trên trục số. Hoạt động 9 : Củng cố toàn bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT1: Cho hai tập hợp A = {xR│(x-1)(x-2)(x-3) = 0} và B = {5; 3; 1} 1. A = B ? 2. Xác định . BT2: Gọi a)Viết các tập A, B dưói dạng tập con của các tập số thực và biểu thị trên trục số. b)Xác định tập . - Btvn : Từ BT22 đến BT30. Chuẩn bị BT phần luyện tập . - Củng cố bài giảng thông qua các bt - Qua đo hs phải nắm được thế nào là hai tập hợp bằng nhau. Biết lấy hợp, giao, phần bù của các tập hợp. Ngày 28 tháng 08 năm 2009 Tiết 8 – 9 LUyện tập I. Mục tiêu. Về kiến thức - Củng cố kiến thức về tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau, các phép toán về tập hợp. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng lấy giao, hợp, phần bù và hiệu của hai hay nhiều tập hợp. Về tư duy - Hình thành tư duy lấy tập nghiệm của hệ BPT. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác, tập trung cao độ. II. Chuẩn bị - HS : Ôn tập kiến thức về TH và các phép toán trên TH, chuẩn bị trước bài tập luyện tập ở nhà. - GV : hệ thống câu hỏi gợi mở, bài tập nâng cao. III. Phương pháp. - Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ + hệ thống kiến thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ? Nêu định nghĩa tập con, hai tập hợp bằng nhau? - ? Nêu định nghĩa các phép toán trên tập hợp - Nhận xét bổ xung, ghi vắn tắt bằng kí hiệu lên bảng. - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ xung nếu cần. - Ghi nhận kết quả. Hoạt động2: Hướng dẫn giải BT (sgk) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời BT24,25. ? tại sao ? - Yêu cầu học sinh lên bảng giải BT 22,23,27,28,30, 31,32 - Nhận xét , sửa chữa,bổ xung nếu cần. nhấn mạnh : cách lấy giao, hợp của các tập hợp số trên. - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Nghe và xem các bạn trình bày lời giải. - Nhận xét, và bổ xung nếu cần. - Ghi nhận kết quả. HĐ của GV HĐ của học sinh - Qua các bài tập này GV cần rèn luyện cho học sịnh kỹ năng lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. Hoạt động3: Giải BT SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn giải BT 32, 33,34,36,37,41, 42. - Nhận xét chung. - Qua các bài tập này GV cần khắc sâu cho học sinh những vấn đề sau: *) ở BT32 có thể CM với mọi tập A, B, C. *) ở BT42 cần nhấn mạnh *) Tóm lại không được viết hay - Lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét , chỉnh sữa nếu cần. - Ghi nhận kết quả. Hoạt động4: Luyện tập và nâng cao. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT1: Cho các tập hợp Tìm BT2 : Tìm tập nghiệm của các hệ sau: a) b) - Rèn luyện kĩ năng lấy thực hiện các phép toán trên các tập con của tập số thực. - Cũng cố và rèn luyện kĩ năng giảI PT, BPT. Ngày 04 tháng 09 năm 2009 Tiết 10 - 11 Đ 4 Số GầN ĐúNG Và SAI Số. I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng . Về kĩ năng - Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé. II. Chuẩn bị cho bài giảng. - GV : - HS : Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp - Vấn đáp gợi mở. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 1 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số gần đúng.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu rõ tại sao trong đo đạc ta chỉ nhận được số gần đúng: dụng cụ đo khác nhau, cách đặt dụng cụ đo khác nhau,... - Khẳng định trong thống kê ta cũng chỉ nhận được các số gần đúng. - Nghe hiểu - Trả lời được câu hỏi h1 giải thích tại sao? Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh - Đưa ra đ/n sai số tuyệt đối (sgk) : giá trị đúng a : giá trị gần đúng sai số tuyệt đối ? có tính được giá trị chính xác không? - Nghe hiểu - Ghi nhận kết quả. - Khẳng định không phải là giá trị chính xác. - Trả lời câu hỏi h1. - Đánh giá không vượt quá một số dương d nào đó. - Mô tả việc đánh giá thông qua VD(sgk). d - Nhấn mạnh : d càng nhỏ thì độ sai lệch của số dđúng và số gần đúng a càng nhỏ. Hoạt động 3: Sai số tương đối HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa VD2(sgk) - Khẳng định được phép đo cây cầu là chính xác hơn. Đưa định nghĩa sai số tương đối. càng nhỏ thì chất lượng phép đo càng cao. - So sánh độ chính xác của hai phép đo ở VD2. - Nghe , hiểu - Ghi nhận KQ - Quay lại vd2, tính và khẳng định phép đo nào có độ chính xác cao hơn. - Trả lời câu hỏi h3. Hoạt động 4: RLKN thông qua việc giải bt43(sgk). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Sai số tuyệt đối xác định như thế nào, nằm trong khoảng nào? ? Sai số tương đối . Xác định ntn? Nằm trong khoảng nào? - Một hs nêu sườn bài giải - Một hs lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét góp ý. Tiết 2 Hoạt động 5: Số quy tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu lí do vì sao phải quy tròn các số - Nêu quy tắc quy tròn. - Mô tả quy tắc thông qua vd3,vd4. *) Nhận xét : Trong phép quy tròn thì sai số tuyệt đối không vượt quá nữa đơn vị hàng quy tròn. *) Chú ý : 1) Khi quy tròn số đúng đến một hàng nào đó thì ta nói số gần đúng a nhận được chính xác đến hàng đó. 2) Nếu kết quả bài toán yêu cầu chính xác đến hàng , thì trong kết quả của các phép toán trung gian, ta cần lấy chính xác ít nhất đến hàng . 3) Cho . Thì ta quy tròn số a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó. - Nắm được quy tắc quy tròn. - Tính được sai số tuyệt đối trong các bước quy tròn ở VD3 và VD4. - Rèn luyện kĩ năng thông qua H4 Hoạt động 6: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP1 :Chữ số chắc: - Nêu định nghĩa chữ số chắc(sgk) - Mô tả qua vd5. ? Chữ số 9 và số 4 có phải là chữ số chắc không? ? Các chữ số còn lại ntn? - Nhận xét(sgk) HĐTP2: Dạng chuẩn của số gần đúng - Nêu khái niệm dạng chuẩn (SGK). - Nhấn mạnh nếu cho biết số gần đúng dưới dạng chuẩn, thì ta cũng biết được độ chính xác của nó. - Nghe hiểu. - Ghi nhận đ/n - Xác định được trong vd5 chữ số 9 là chữ số chắc, chữ số 4 là chữ số không chắc. - Khẳng định được các chữ số 1,3, 7 là các chữ số chắc, còn 2 và 5 là các chữ số không chắc. Nắm được cách viết dạng chuẩn thông qua vd6,vd7,vd8. Hoạt động 7: Kí hiệu khoa học một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu qua về kí hiệu khoa học. *) Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng . - Trong đó . - Nếu n = - m thì - Liên hệ đến các môn học khác như : vật lí, hoá học. Hoạt động 8: Củng cố toàn bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Quy tắc viết số quy tròn, sai số tuyệt đối , sai số tương đối ? BT1: Trong hai số dùng để xấp xỉ . a) Chứng tỏ xấp xỉ tốt hơn. b) CMR sai số tuyệt đối của so với nhỏ hơn . Bt2: Trong một thí nghiệm, hằng số C được xác định gần đúng là 2,43865 với độ chính xác là d = 0,00312. xác định các chữ số chắc của C. - BTVN: 46,48,49(sgk) - Nắm được khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, quy tắc quy tròn. - Biết đánh giá sai số tuyệt đối, sai số tương đối. Ngày 04 tháng 0 9 năm 2009 Tiết 12 ÔN TậP CHƯƠNG I. I. Mục tiêu Về kiến thức - Củng cố kiến thức về mệnh đề, tập hợp và số gần đúng. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng lấy mệnh đề phủ định của các mệnh đề, đặc biệt là các mệnh đề chứa kí hiệu . Kĩ năng phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán về tập hợp vào việc lấy nghiệm của hệ Bpt. II. Chuẩn bị 1. HS : Chuẩn bị BT ôn tập chương ở nhà 2. GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập + phiếu học tập. III. Phương pháp - Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động . Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. Hoạt động của giáo viên HĐ của HS ? Mệnh đề là gì? ? MĐ phủ định ? tính đúng sai ? ? MĐ kéo theo? tính đúng sai? ? MĐ tương đương ? tính đúng sai? ? MĐ phủ định của các mđ: ? Tập con? ? Phép toán trên các tập hợp. ? Sai số tuyệt đối? ? Sai số tương đối? ? Chữ số chắc? - Hệ thống kiến thức lên bảng. - Nghe,hiểu câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Cùng giáo viên hệ thống kiến th

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 10- C1, C2, C3, C4.doc
Giáo án liên quan