I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho HS dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0),
y = ax+b các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai . Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2; y = ax + b giải phương trình bậc hai, nhẩm nghiệm, giải phương trình trùng phương.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu.
2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Ôn tập Chương IV (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 2/6/2020 (9A5); 7/6/2020 (9A3)
Tiết 52: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho HS dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0),
y = ax+b các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai . Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2; y = ax + b giải phương trình bậc hai, nhẩm nghiệm, giải phương trình trùng phương.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu.
2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
Hoạt động 1: Khởi động:
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Hoạt động 2: Ôn tập:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu 2 HS đồng thời lên bảng viết công thức.
HS1: Công thức nghiệm tổng quát phương trình bậc hai
HS2: Công thức nghiệm thu gọn
? Khi nào dùng CT nghiệm TQ, khi nào dùng CT nghiệm thu gọn.
? Giải thích vì sao a;c trái dấu phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
- GV yêu cầu học trả lời các thông tin về hệ thức viét và ứng dụng
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
I. Lý thuyết:
a) Công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
D = b2 - 4ac ; D > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
;
D = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
D < 0 phương trình vô nghiệm
b) Công thức nghiệm thu gọn
ax2 + bx + c = 0 (a ¹0)
D' = b'2 - ac (b = 2b')
D' > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt
;
D' = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
D' < 0 phương trình vô nghiệm
*) a và c trái dấu => a.c < 0
D = b2 - 4ac > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
c) Hệ thức viét và ứng dụng:
Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) (1)
Có 2 nghiệm x1; x2 thì:
Muốn tìm 2 số u + v = S;
u.v = P
Ta giải phương trình:
x2 - Sx + P = 0
(ĐK để có u ; v: S2 - 4P ³ 0)
- Cho HS làm bài 55(SGK)
Cho phương trình
x2 - x – 2 = 0
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm a)
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm b)
y = x2 và y = x + 2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ
? Chứng tỏ 2 nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của 2 đồ thị.
- Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản của bài
- Cho HS làm bài tập 56a) SGK.
- Gọi HS đọc đầu bài, nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải phương trình trùng phương
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa.
- Cho HS làm bài tập 57a) SGK.
- Gọi HS đọc đầu bài, nêu cách giải
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa.
II. Bài tập
Bài 55 (SGK-63):
a) Giải phương trình:
x2 - x - 2 = 0
Có a - b + c =1- (-1) + (-2) = 0
x1 = -1; x2 = - = 2
b) Đồ thị
+) y = x + 2
x = 0 y = 2; y = 0 x = -2
+) y = x2
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
c) Với x = - 1 có:
y = (-1)2 = -1 +2 (=1)
Với x = 2 ta có:
y = 22 = 2 + 2 ( = 4)
=> x1 = -1, x2 = 2 thoả mãn phương của 2 hàm số
x1 = -1;x2 = 2 là hoành độ giao điểm của 2 đồ thị.
Bài 56 (SGK – 63):
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 (1)
Đặt x2 = t với t ³ 0
Có 3t2 - 12t + 9 = 0 (*)
a + b + c = 3 + (- 12) + 9 = 0
Phương trình có 2 nghiệm:
t1 = 1; t2 = 3
+ x2 = 1 x1 = 1; x2 = - 1
+ x2 = 3 x3 = ; x4= -
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1 = 1; x2 = - 1;
x3 = ; x4= -
Bài 57 (SGK – 63):
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11
Giải phương trình:
x2 - x - 2 = 0
Có a - b + c =1 - (-1) + (-2) = 0
x1 = -1; x2 = - = 2
Hoạt động 3: Luyện tập.
Cho HS làm bài tập 57a) SGK.
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11
Giải phương trình:
x2 - x - 2 = 0
Có a - b + c =1 - (-1) + (-2) = 0
x1 = -1; x2 = - = 2
Hoạt động 4: Vận dụng:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn tập.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản đã ôn tập.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
Nêu các dạng toán liên quan đến hệ thức Vi-et
Câu 1 : Phương trình nào sau đây là vô nghiệm :
A. x2 + x +2 = 0 B. x2 - 2x = 0
C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0
Câu 2 : Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vô nghiệm khi :
A. m > 1 B. m -1 D. m < -1
Câu 3: Phương trình x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm còn lại bằng :
A. –1 B. 0 C . 1 D . 2
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Về nhà ôn tập kiến thức cơ bản của chương IV trang 61, 62. SGK.
- BTVN: Bài: 59; 61; 62 (SGK - 63, 64)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết chương IV.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_53_on_tap_chuong_iv_tiep_nam_hoc_2.doc