Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Ôn tập Chương IV - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức của chương:

- Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a  0).

- Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

- Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình

bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của nó.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương,

phương trình chứa ẩn ở mẫu.

3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu.

2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 53: Ôn tập Chương IV - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 01/06/2020 Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức của chương: - Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). - Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của nó. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu. 2. HS: bài tập về nhà, máy tính bỏ túi. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: * Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. cả lớp cùng hát bài hát vừa hát vừa truyền kết thúc bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đáo trả lời câu hỏi. Không trả lời được quyền trả lời thuộc về người khác Nêu các cách để giải một PT bậc hai? HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Lý thuyết. - Kiến thức: 1. Hàm số y = ax2 (a  0). GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. I. Lý thuyết. 1. Hàm số y = ax2 (a  0). Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. Với x=0 thì h.số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. 2. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0(a 0) GV yêu cầu HS viết công thức nghiệm tổng quát. 3. Hệ thức Vi-ét. II. Bài tập. Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 4 1 2 HS lên bảng vẽ hình. Bài 2: Giải phương trình: a. 3 x2 – (1– 3 )x –1 = 0 b. (2– 3 )x2 + 2 3 x – (2+ 3 ) = 0 - Yêu cầu cá nhân làm vào vở sau đó cử đại diện lên trình bày GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi x 0. Với x=0 thì h.số đạt giá trị lớn nhất bằng 0. 2. Phương trình bậc hai: ax2+bx+c= 0(a 0) * Công thức nghiệm:  = b2 – 4ac Nếu  >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = a2 b +− ; x2 = a2 b −− . Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: a2 b x −= Nếu  < 0 thì phương trình vô nghiệm. 3. Hệ thức Vi-ét. Nếu 21 x,x là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 thì a b xx 21 − =+ ; 1 2. c x x a = Nhẩm nghiệm: a+b+c=0 thì x1=1; x2= a c a-b +c= 0 thì x1=-1; x2 =- a c II. Bài tập. Bài 1: + Bảng giá trị: x -4 -2 0 2 4 y = 4 1 x2 4 1 0 1 4 Bài 2: Giải phương trình: a. 3 x2 – (1– 3 )x –1 = 0 Ta có a – b + c = 3 +1– 3 – 1 = 0 Phương trình có 2 nghiệm: 4 2 5 0 y x 4 1 -1 -4 HS: Nhận xét bài làm của bạn. c) xx x x x 2 210 2 2 − − = − để giải PT này bước đầu tiên ta phải làm gì? Em nào tìm được đkxđ và quy đồng khử mẫu? x1 = –1; x2 = a c− = 3 3 3 )1( = −− b. (2– 3 )x2 + 2 3 x – (2+ 3 ) = 0 Ta có a + b + c = 2– 3 +2 3 –2– 3 =0 Phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = a c = )32( )32( − +− 2 2 )32( )32)(32( )32( +−= +− +− = c) xx x x x 2 210 2 2 − − = − ĐKXĐ: 2;0  xx => x2 = 10 – 2x  x2 + 2x - 10= 0 11';11' == x1 = 111+− (TM); x2 = 111−− (tm) HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. Nêu các dạng toán liên quan đến hệ thức Vi-et Câu 1 : Phương trình nào sau đây là vô nghiệm : A. x2 + x +2 = 0 B. x2 - 2x = 0 C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0 Câu 2 : Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vô nghiệm khi : A m > 1 B . m -1 D m < -1 Câu 3: Phương trình x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm còn lại bằng : A. –1 B. 0 C . 1 D . 2 HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn kỹ lý thuyết - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_53_on_tap_chuong_iv_nam_hoc_2019_2.pdf