Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

2. Kỹ năng:

- Biết tìm b', b và tính ',  ; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn.

- Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng

lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Ôn câu hỏi và kiến thức cần nhớ chương III.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/05/2020 - 9A1, 9A2 Tiết 49: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN, LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. 2. Kỹ năng: - Biết tìm b', b và tính ',  ; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn. - Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Ôn câu hỏi và kiến thức cần nhớ chương III. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Cho HS hát tập thể một bài tạo không khí thoải mái trong lớp học HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG - GV đặt vấn đề: Đvới phương trình bậc hai 1 ẩn ax2 + bx + c = 0 (a  0) Trường hợp b chẵn có còn công thức nào giúp ta giải nhanh gọn hơn không?Vào bài Công thức nghiệm thu gọn. - GV cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) Có b = 2b' 1. Công thức nghiệm thu gọn. Xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ? Hãy tính biệt số  theo b'? Giáo viên ghi bảng. - Đặt ' = b (b'2 - ac)   = ? Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b = 2b' và  = 4'. ? Hãy tìm số nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với các trường hợp ' > 0; ' < 0 ; ' = 0? ? Nếu ' > 0 thì  như thế nào ? - GV đưa bảng phụ 2 công thức, yêu cầu học sinh so sánh 2 công thức tương ứng, ghi nhớ. - GV khắc sâu từng trường hợp. Áp dụng - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2 - Giải phương trình: 5x2 + 4x + 1 = 0 ? Yêu cầu HS làm ?3 (3') - BT 17; 18 a;c;d (19-SGK) ; 27; 30 (42-SBT) - Tiết sau: Luyện tập Có b = 2b'  = b2 - 4ac = (2b')2 - 4ac = 4b'2- 4ac = 4(b'2 - ac) Đặt : (b'2 - ac) = ' thì  = 4' + Nếu ' > 0 thì  > 0  '2 = Phươngh trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 ' 2 2 2 ' b b x a a b a − +  − +  = = − +  = 2 2 ' 2 2 2 ' b b x a a b a − −  − −  = = − −  = + Nếu ' = 0 thì  = 0 phương trình có nghiệm kép a b a b a b xx ' 2 '2 2 21 −= − = − == + Nếu ' < 0 thì  < 0 phương trình vô nghiệm 2. Áp dụng ?2: 5x2 + 4x - 1 = 0 a = 5 ; b' = 2; c = -1 ' = 9; ' =3 pt có 2 nghiệm 1 5 32 ; 5 1 5 32 21 −= −− == +− = xx ?3: a) 3x2 + 8x + 4 =0 a = 3; b = 8 ; c = 4 ' = 4 > 0 ; ' = 2 phương trình có 2 nghiệm 1 2 4 2 2 ; 3 3 4 2 2 3 x x − + − = = − − = = − b) 7x2 -6 2 +2 =0 a = 7; b = -6 2 ; c = 2; b' = -3 2 ' = (-3 2 )2-7.2 = 4 > 0 ; ' =2 Phương trình có 2 nghiệm 7 223 ; 7 223 21 − = + = xx HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: - GV: có những phương trình ta cần biến đổi về dạng ax2 + bx + c để vận dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn - Yêu cầu học sinh làm BT 17a,b(49-sgk). - GV và HS cùng làm a) 4x2 + 4x + 1 =0 a = 4; b' = 2 ; c = 1 ' = 0 Phương trình có nghiệm kép: 1 2 1 4 2 x − − = = b) 13852x2 - 14x + 1 =0 a = 4; b' = -7 ; c = 1 ' = 49 – 13852 < 0 Phương trình vô nghiệm. 5. Dặn dò: - BT 17; 18 a;c;d (19-SGK) ; 27; 30 (42-SBT) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Về nhà tìm các dạng bài tập tương tự đã ôn tập HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - Làm các dạng toán khác tương tự V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Thuộc kết luận chung => CT nghiệm (T44-Sgk) - Bài tập 15cd; 16 (45- SGK) - Chuẩn bị tiết sau: Hệ thức viet và ứng dụng

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_49_cong_thuc_nghiem_thu_gon_luyen.pdf
Giáo án liên quan