I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương
pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
3. Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 04/05/2020
Tiết 43. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương
pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
3. Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ
SGK/26.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản
của chương II.
Hoạt động 2. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Ôn tập về p.trình bậc nhất 2 ẩn.
GV chiếu nội dung câu hỏi
1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai
ẩn.
2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao
nhiêu nghiệm số.
HĐ2: Ôn tập về hpt bậc nhất 2 ẩn.
GV cho HS đọc đề câu hỏi 2/25 SGK.
GV lưu ý điều kiện.
I/ Trả lời câu hỏi ôn tập:
phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c
bao giờ cũng có vô số nghiệm.
cbyax =+ )(d
b
c
x
b
a
y +−=
''' cybxa =+ '(
'
'
'
'
d
b
c
x
b
a
y +−=
* d d’
'
'
b
a
b
a
−=− và
'
'
b
c
b
c
=
'' b
b
a
a
= và
'' b
b
c
c
=
a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gợi ý. Hãy biến
đổi các phương trình trên về dạng hàm số
bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối
của (d) và (d’) để giải thích.
- Nếu d trùng với d’ khi nào?
- Hệ phương trình có mấy nghiệm.
Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn
lại.
* Bài tập áp dụng:
Bài 1. Không giải hệ p.trình xác định số
nghiệm số của hệ p.trình sau:
(I).
=+
=+
1
5
2
252
yx
yx
(II).
=+
=+
53
3,01,02,0
yx
yx
(III).
=−
=−
123
2
1
2
3
yx
yx
b. Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc
thế
GV cho HS hoạt động nhóm.
Tổ 1 làm hệ I.
Tổ 2 làm hệ II.
Tổ 3 làm hệ III.
GV kiểm tra bài làm một vài nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng giải.
Bài 2: Cho hệ p.trình:
=+
=+
kykx
yx
2
1
a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm
duy nhất, có vô số nghiệm.
b. Giải hệ p.trình khi k =
2
1
−
d d’
''' c
c
b
b
a
a
== ( HS trình bày miệng)
mà d d’ thì hệ p.trình có vô số nghiệm.
Do đó hệ phương trình có vố số nghiệm
khi
''' c
c
b
b
a
a
==
*hệ phương trình vô nghiệm
''' c
c
b
b
a
a
=
* có 1 nghiệm duy nhất
'' b
b
a
a
II. Bài tập áp dụng:
Bài 1.
a. (I).
=+
=+
1
5
2
252
yx
yx
Ta có: 5
1
5
'
;
1
2
'
;5
5
2
2
'
=====
b
b
c
c
a
a
;
''' c
c
b
b
a
a
= hpt vô nghiệm.
b. (II)
=+
=+
53
3,01,02,0
yx
yx
Ta có :
50
3
5
3,0
'
;
10
1
1
1,0
'
;
30
2
3
2,0
'
======
c
c
b
b
a
a
''' c
c
b
b
a
a
hpt có nghiệm duy nhất
(III)
=+
=+
)2(53
)1(32
yx
yx
- x = -2 x = 2.
Thay x = 2 vào (1) ta có : 4 + y = 3 y
= -1
HPT có nghiệm duy nhất (2;-1)
c. (III) có
2
1
1
2
1
2
1
3
2
3
==
−
−
=
hệ phương trình có vô số nghiệm.
Hệ p.trình:
=+
=+
kykx
yx
2
1
có 1 nghiệm
duy nhất hay : 2
2
11
k
k
Hệ p.trình có vô số nghiệm
''' c
c
b
b
a
a
==
hay 2
2
11
== k
k
GV cho HS nhắc lại điều kiện để hệ
p.trình có 1 nghiệm duy nhất, có vô số
nghiệm.
1 HS giải câu b. KQ:
=
=
0
1
y
x
Hoạt động 3. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
Câu 1: Hệ phương trình:
=−
=−
54
12
yx
yx
có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 2: Hệ phương trình:
=+
−=−
53
32
yx
yx
có nghiệm là:
A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình
=+
=−
93
12
yx
yx
A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
Câu 4: Hai hệ phương trình
=+
=+
22
33
yx
kyx
và
=−
=+
1
22
yx
yx
là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.
- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III.
Ngày dạy: 06/05/2020
Tiết 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp
cộng đại số.
- Rèn luyện giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Đề bài
2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập ở sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hpt?
Hoạt động 2. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 1 (Bài 43/sgk)
GV cho HS đọc đề 43/27.
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ.
TH1: Cùng khởi hành:
TH2: Người đi chậm (B) khởi hành trước 6’.
Tính vận tốc mỗi người.
Bài 1 (Bài 43/sgk)
Gọi x (km/ph) , y (km/ph) lần lượt vận
tốc của người đi từ A, người đi từ
B.ĐK x, y > 0.
Khi gặp nhau tại điểm cách A 2km,
thời gian người ở A đã đi là
x
2
, thời
gian người ở B đã đi là
y
6,1
. Ta có pt:
x
2
=
y
6,1
. Điều này chứng tỏ người ở B
đi chậm hơn. Khi gặp nhau ở chính
giữa quãng đường thì thời gian người
1,6km2km
A BC
N.đi
nhanh
N.đi
chậm
N.đi
nhanh
N.đi
chậm
QĐ 2 3,6-2 1,8 1,8
VT x y x y
TG 2/x 1,6/y 1,8/x 1,8/y
GV cho HS chọn ẩn và điền vào bảng.
Sau đó dựa vào giả thiết tìm được hệ
phương trình.
HS giải hệ phương trình ( theo nhóm nhỏ)
GV gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV chốt dạng toán chuyển động nếu
chuyển động cùng chiều gặp nhau thì
khoảng cách 2 xe bằng hiệu 2 quãng đường -
Chuyển động ngược chiều khoảng cách hai
xe bằng tổng 2 quãng đường 2 xe đi được
Gv nêu đề bài 2. Một ô tô đi từ Than Uyên
và dự định đến Yên Bái lúc 11 giờ trưa. Nếu
xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h thì sẽ
đến Yên Bái chậm 1 giờ so với dự định .
Nếu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h
thì sẽ đến Yên Bái sớm 1giờ so với dự định.
Tính độ dài quãng đường Than Uyên – Yên
Bái và thời điểm xuất phát của ô tô.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hiện.
- Gọi HS lên giải
- HS dưới lớp so sánh bài giữa các nhóm.
- HS nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét,chốt lại kiến thức.
ở A đã đi là 6
8,1
+
x
, thời gian người ở
B đã đi là
y
8,1
. Ta có phương trình:
10
18,1
+
x
=
y
8,1
Giải hệ phương trình:
yx
6,12
=
10
18,1
+
x
=
y
8,1
Đặt v
y
u
x
==
1
;
1
Ta được hệ phương trình:
u – 1,6v = 0
- 1,8x + 1,8y =
10
1
Giải HPT ta được: u =
18
4
; v =
18
5
Vậy vận tốc của người đi từ A là
x = 18:4 = 4,5 (km/h)
vận tốc của người đi từ B là
y= 18:5 = 3,6 (km/h)
Bài 2
Bài 2. Gọi x (km) là độ dài quãng
đường AB ( x > 0 )
và y ( h ) là thời điểm xuất phát của
ôtô tại A ( )0y
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
11 1
40 48040
60 600
11 1
60
20 120 6
60 600 240
x
y
x y
x x y
y
y y
x y x
= − + + =
+ = = − −
= =
+ = =
Vậy độ dài quãng đường AB dài 240
km và ôtô khởi hành lúc 6 giờ sáng
Hoạt động 3. Vận dụng: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.
- Về nhà làm lại các bài tập đã học.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút chương III.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_43_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2019.pdf