Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
-- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
cùng với minh họa hình học của chúng.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp
cộng đại số.
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3.Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Máy chiếu
2. HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Nắm sĩ số:
b. Khởi động : Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản của chương II.
35 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 55 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy: / /2020
Tiết 43 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
- HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.
3.Thái độ: - Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ,phấn màu
2. HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Giải hệ phương trình sau
=−
=+−
3
12
yx
yx
Đs x=7; y = 4
* Lớp 8 ta đã học xong giải bài toán bằng cách lập phương trình tuy nhiên vẫn còn cách khác
để giải bài toán đó
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ
phương trình.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình
GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ p.trình
chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán
bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ:
1. Ví dụ:
a) Các bước giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện thích
hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết teo ẩn
và các đại lượng đã biết.
2
Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó
lập hệ p.trình.
Bước 2: Giải hệ p.trình.
Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20.
GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
- Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên xy sang hệ
thập phân
- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết.
GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn.
GV: vì sao x, y phải 0 ?
Biểu thị số cần tìm theo x, y.
Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số
nào ?
Đề toán cho gì ? Lập phương trình biểu thị mối
quan hệ đó.
Từ đó ta có hệ p.trình nào ?
Giải hệ p.trình ta được x, y.
Hãy trả lời bài toán đã cho.
Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 SGK.
GV vẽ sơ đồ bài toán ( bảng phụ) và nêu tóm
tắc đề bài toán.
v1=y(km/h)v1=x(km/h)
CT
TPHCM t2 = 1h48'=9/5ht1 = ?
A
B
C
Đề toán cho gì ?
Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Sau
đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3,
?4, ? 5 ( GV ghi câu hỏi ở bảng phụ).
Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm
trình bày. GV Nội dung cần đạt.
HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lập phương trình biểu thị các mối quan
hệ giữa các đại lượng (2 phương trình)
- Lập hệ phương trình.
Bước 2: Giải hệ phương trình.
Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ
phương trình với điều kiện rồi kết luận.
b) Ví dụ1: (sgk)
Giải:
Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số
hàng đơn vị, số cần tìm: yxxy += 10
(0 < x,y 9; x,yN)
hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số
hàng chục 1 đơn vị, ta có phương trình:
2y – x = 1- x + 2y = 1(1)
Số được viết ngược lại là: xyyx += 10
Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta
có phương trình:
(10x + y) – (10y + x) = 27 x – y = 3 (2)
Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình:
=−
=+−
3
12
yx
yx
Giải hệ p.trình ta có:
x=7; y = 4 ( TMĐK)
Vậy số phải tìm là 74.
c) Ví dụ 2: (sgk)
Giải:
Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0)
y(km/h) là vận tốc xe khách ( y > 0)
Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải
13km.
y – x = 13.
Quãng đường xe tải đi được:
(1h + 1h48’).x = ( 1+
5
9
)x =
5
14
x (km).
Quãng đường xe khách đi được:
5
9
.y(km).
Ta có hệ phương trình:
5
14
x +
5
9
y= 189.
-x +y = 13
Giải hệ p.trình ta được :
=
=
49
36
y
x
Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe
khách là 49 km/h.\
3.Hoạt động luyện tập:
3
Bài 28/sgk
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi hoàn thành bài 28. Cử đại diện lên làm
Gọi x là số tự nhiên lớn , y là số tự nhiên nhỏ ( x, y N, x > y)
Theo đề ta có : x + y = 1006.
x – 2. y = 124.
Giải hệ p.trình ta được x = 712; y = 294.
Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294.
4.Hoạt động vận dụng: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập 29, 30 trang 22 SGK. Đọc ví dụ 3/22. Xem lại các bài toán làm chung,
làm riêng giải bằng cách lập hệ phương trình ở lớp 8.
4
Ngày dạy: / /2020
Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
-- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
cùng với minh họa hình học của chúng.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp
cộng đại số.
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3.Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Máy chiếu
2. HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Nắm sĩ số:
b. Khởi động : Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản của chương II.
2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
HĐ1. Ôn tập về p.trình bậc nhất 2 ẩn.
GV chiếu nội dung câu hỏi
1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.
2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao nhiêu
nghiệm số.
HĐ2: Ôn tập về hpt bậc nhất 2 ẩn.
GV cho HS đọc đề câu hỏi 2/25 SGK.
GV lưu ý điều kiện.
a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gợi ý. Hãy biến đổi
các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất
rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để
I/ Trả lời câu hỏi ôn tập:
phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao
giờ cũng có vô số nghiệm.
cbyax =+ )(d
b
c
x
b
a
y +−=
''' cybxa =+ '(
'
'
'
'
d
b
c
x
b
a
y +−=
5
giải thích.
- Nếu d trùng với d’ khi nào?
- Hệ phương trình có mấy nghiệm.
Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn lại.
HĐ3: Bài tập áp dụng:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
Bài 1. Không giải hệ p.trình xác định số nghiệm
số của hệ p.trình sau:
(I).
=+
=+
1
5
2
252
yx
yx
(II).
=+
=+
53
3,01,02,0
yx
yx
(III).
=−
=−
123
2
1
2
3
yx
yx
b. Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc thế
GV cho HS hoạt động nhóm.
Tổ 1 làm hệ I.
Tổ 2 làm hệ II.
Tổ 3 làm hệ III.
GV kiểm tra bài làm một vài nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng giải.
* d d’
'
'
b
a
b
a
−=− và
'
'
b
c
b
c
=
'' b
b
a
a
= và
'' b
b
c
c
=
d d’
''' c
c
b
b
a
a
== ( HS trình bày miệng)
mà d d’ thì hệ p.trình có vô số nghiệm.
Do đó hệ phương trình có vố số nghiệm khi
''' c
c
b
b
a
a
==
*hệ phương trình vô nghiệm
''' c
c
b
b
a
a
=
* có 1 nghiệm duy nhất
'' b
b
a
a
a. (I).
=+
=+
1
5
2
252
yx
yx
Ta có: 5
1
5
'
;
1
2
'
;5
5
2
2
'
=====
b
b
c
c
a
a
;
''' c
c
b
b
a
a
= hpt vô nghiệm.
b. (II)
=+
=+
53
3,01,02,0
yx
yx
Ta có :
50
3
5
3,0
'
;
10
1
1
1,0
'
;
30
2
3
2,0
'
======
c
c
b
b
a
a
''' c
c
b
b
a
a
hpt có nghiệm duy nhất
(III)
=+
=+
)2(53
)1(32
yx
yx
- x = -2 x = 2.
Thay x = 2 vào (1) ta có : 4 + y = 3 y = -
1
HPT có nghiệm duy nhất (2;-1)
c. (III) có
2
1
1
2
1
2
1
3
2
3
==
−
−
=
hệ phương trình có vô số nghiệm.
6
Bài 2: Cho hệ p.trình:
=+
=+
kykx
yx
2
1
a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy
nhất, có vô số nghiệm.
b. Giải hệ p.trình khi k =
2
1
−
GV cho HS nhắc lại điều kiện để hệ p.trình có 1
nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm.
Hệ p.trình:
=+
=+
kykx
yx
2
1
có 1 nghiệm duy
nhất hay : 2
2
11
k
k
Hệ p.trình có vô số nghiệm
''' c
c
b
b
a
a
==
hay 2
2
11
== k
k
1 HS giải câu b. KQ:
=
=
0
1
y
x
3.Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
Câu 1: Hệ phương trình:
=−
=−
54
12
yx
yx
có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 2: Hệ phương trình:
=+
−=−
53
32
yx
yx
có nghiệm là:
A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình
=+
=−
93
12
yx
yx
A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
Câu 4: Hai hệ phương trình
=+
=+
22
33
yx
kyx
và
=−
=+
1
22
yx
yx
là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1
Câu 5: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A.
=−
=−
23
162
yx
yx
B.
=+
=−
23
132
yx
yx
C.
=−
=−
33
262
yx
yx
D.
=−
=−
33
662
yx
yx
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.
- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.
7
Ngày dạy: / /2020
Chương IV HÀM SỐ y = ax2 (a khác 0)
Tiết 45 HÀM SỐ y = ax2 (a khác 0).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Biết được trong thực tế có những hàm số dạng
2y ax= ( a 0 ) .
- Hiểu được tính chất và nhận xét về hàm số
2y ax= ( a 0)
2- Kĩ năng : :
- Học sinh thực hiện được tính giá trị của hàn số bằng máy tính.
- Hs vận dụng thành thạo cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và
ngược lại.
3.- Thái độ:
- Học sinh có thói quen liên hệ toán học với thực tế
- Hs yêu thích môn học
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, tư duy
- Phẩm chất: Học sinh tự tin, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện:Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi ?1 ; ?2 , ?4 , tính chất của hàm
số y = ax2 , máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*- Ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất
của nó ?
HS: Trả lời
* Vào bài: GV: Trong chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó
nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhưng trong thực tế ta thấy có nhiều mối
liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng
quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình
hay một số bài toán cực trị .... Ta sẽ đi nghiên cứu vấn đề này trong chương IV .
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
8
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi,
- Hình thức tổ chức: HS làm việc cá
nhân
GV ra ví dụ, gọi HS đọc ví dụ (sgk) .
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Nhìn vào bảng trên em cho biết giá trị
s1 = 5 được tính như thế nào ?
? Nêu cách tính giá trị s4 = 80 .
GV hướng dẫn: Trong công thức s = 5t2 ,
nếu thay s bởi y và t bởi x, thay 5 bởi a
→ ta có công thức nào ?
- Vậy hàm số bậc hai có dạng như thế nào
?
GV gọi HS nêu công thức sau đó liên hệ
thực tế ( Diện tích hình vuông s = a2; diện
tích hình tròn S = 2πR , ...
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức: HS làm việc theo
nhóm
GV lấy ví dụ sau đó yêu cầu HS hoạt
động cặp đôi thực hiện ?1 vào phiếu
học tập, gọi HS lên bảng làm . GV treo
bảng phụ ghi ?1 ( sgk ) HS điền vào
bảng .
? Em hãy nêu cách tính giá trị tương ứng
của y trong hai bảng trên khi biết giá trị t-
ương ứng của x .
GV kiểm tra kết quả của HS sau đó đưa
ra đáp án đúng để HS đối chiếu .
GV treo bảng phụ ghi ?2 lên bảng . Yêu
cầu HS thực hiện theo nhóm 2 Bnf một
nhóm làm ?2 ( sgk )
- Dựa vào bảng giá trị đã làm ở trên em
hãy nêu nhận xét theo yêu cầu của ?2
+) y = 2x2 x tăng < 0 → y ?
x tăng > 0 → y ?
+) y = - 2x2 x tăng < 0 → y ?
x tăng > 0 → y ?
Qua nhận xét ?2 em có thể rút ra tính
chất tổng quát nào ?
GV treo bảng phụ ghi tính chất (sgk ) sau
1. Ví dụ mở đầu
- Quãng đường chuyển động rơi tự do được
biểu diễn bởi công thức : s = 5t2 .
t là thời gian tính bằng giấy (s),
S tính bằng mét ( m) ,
mỗi giá trị của t xác định giá trị tương ứng duy
nhất của s .
T 1 2 3 4
S 5 20 45 80
S1= 5.1
2 = 5 ; S4 = 5.4
2 = 80
- Công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng
y = ax2 với a 0 .
- Năng lực tính toán
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0)
Xét hai hàm số : y = 2x2 và y = - 2x2
?1 ( sgk )
X - 3 - 2 - 1 0 1 2 3
22y x= 18 8 2 0 2 8 18
?2 ( sgk )
*) Đối với hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị
tương ứng của y giảm .
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị
tương ứng của y tăng .
x -3 -2 -1 0 1 2 3
22y x= − -18 -8 -2 0 -2 -8 -18
9
đó chốt lại các tính chất .
GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) yêu cầu
HS hoạt động nhóm ?3
GV cho HS nêu nhận xét về giá trị của
hai hàm số trên theo yêu cầu của ?3 .
*) GV chốt nhận xét .
? Hãy nêu nhận xét về giá trị của hàm số
tổng quát y = ax2 .
GV:đưa bảng phụ có ghi bài tập 1tr 30
sgk
hướng dẫn để học sinh vận dụng .
HS: Tính câu a trên bảng.
Đứng tại chỗ trả lời miệng ý b và ý c
GV: Chốt lại cách làm và các câu trả lời
đúng của HS.
GV yêu cầu HS thực hiện ?4 ( sgk ) vào
vở sau đó lên bảng làm bài .
- Hãy làm tương tự như ?1 ở trên .
GV gọi các HS nhận xét bài làm của bạn
và chữa lại bài .
GV: Cho các nhóm đánh giá chéo.
Biểu dương đội thắng , động viên đội
còn lại.
GV: Hướng dẫn HS tính giá trị hàm số
thông qua tính giái trị của biểu thức.
*) Đối với hàm số y = - 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị
tương ứng của y tăng .
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị
tương ứng của y giảm .
*) Tính chất: ( sgk )
Hàm số y = ax2 ( a 0) xác định với mọi x
R và có tính chất :
+ Nếu a > 0: Đồng biến khi x > 0 và nghịch
biến khi x < 0
+ Nếu a < 0: Đồng biến khi x < 0, nghịch biến
khi x > 0
?3 ( sgk )
- Hàm số y = 2x2
Khi x 0 giá trị của y > 0; khi x = 0 giá trị
của y = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
.
- Hàm số y = -2x2 Khi x 0 giá trị của y < 0;
khi x = 0 giá trị của y = 0 .
Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 .
* Nhận xét ( sgk)
Bài số 1 ( sgk/ 30)
a/
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
S(cm2
)
1,02 5,89
14,5
2
52,53
b/ Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích
tăng 9 lần
c/ Với S = 79,5 cm2 thì bán kính của hình tròn
là
R =
S
= 143
579
,
,
5,03 (cm)
?4 ( sgk )
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y =
21
2
x
9
2
2
1
2
0
1
2
2
9
2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = -
21
2
x
-
9
2
-2
-
1
2
0
1
2
−
-2
9
2
−
10
Ghi tóm tắt các bước lên bảng.
HS: Các nhóm ghi tóm tắt vào vở.
Thực hành tính lại ?4 .
*) Tính giá trị hàm số bằng máy tính Fx:
B1: Lập biểu thức
1
2 x2 vào máy:
(
1
2 ) ALPHA X x2 CALC .
B2: Tính giá trị hàm số tại các giái trị của
biến:
- 3 = (kết quả)
= - 3 = (kết quả )
.
3. Hoạt động luyện tập
? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0)
a) Tính chất:
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
Nếu a 0 và đồng biến khi x < 0
b) Nhận xét:
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
4. Hoạt động vận dụng: HS làm việc cá nhân
Hướng dẫn bài 3 sgk: Công thức F = a v2
a/ Tính a: Với v = 2 m/s ,F = 120 N .Từ công thức F = av2 a =
b/ Tính F: Với v1 = 10 m/s; v2 = 20 m/s . áp dụng công thức F = av2
c/ Tính v: Với F = 12000 N Từ công thức F = av2 v = a
F
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học bài và làm bài tập: 2; 3 trong sgk tr 31 ;1; 2trong SBT tr 36
Bài tập: Cho hàm số
2y ax= . Xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của nó đi qua điểm A(3; 12)
b) Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2; 3)
LGa) Vì đồ thị hs đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs, ta có:
2 412 .3
3
a a= =
b) Vì đồ thị hs đi qua điểm B nên tọa độ điểm B thỏa mãn hs, ta có:
( )
2 3
3 . 2
4
a a= − =
- Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và chuẩn bị viết trải nghiệm sáng tạo : Parabol . Nêu được cách
vẽ parabol và các hình ảnh ứng dụng của parabol trong thực tế.
11
Ngày dạy: / /2020
Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn có dạng tổng quát, dạng
đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc có b, c bằng 0.
2. Kỹ năng: Biết phương pháp giải 2 phương trình bậc 2 khuyết b hoặc khuyết c. HS bước
đầu biết biến đổi phương trình dạng ax2 + bx + c =0 (a 0) về dạng hiệu hai bình phương. HS
thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.
3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: Xem lai PT bậc nhất và cách giải.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
1.1. Nắm sĩ số:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và cách giải PT bậc nhất một ẩn?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: 1. Bài mở đầu.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn
đề, giao tiếp
GV cho HS đọc bài toán mở đầu SGK/40.
GV dùng hình vẽ mô tả lại nội dung bài toán
mở đầu.
GV: đọc bài giải SGK để tìm lời giải cho bài
toán thông qua các câu hỏi?
Hoạt động 2: 2. Định nghĩa.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
GV: vậy phương trình bậc 2 là phương trình
như thế nào?
1. Bài mở đầu: (sgk)
Phương trình: x2 – 28x + 52 = 0 gọi là phương
trình bậc hai một ẩn số.
2. Định nghĩa.
a) Định nghĩa: (sgk)
b) Ví dụ: SGK
12
GV cho ví dụ về phương trình bậc hai.
GV gọi vài HS đọc ví dụ và xác định hệ số a, b,
c.
GV cho HS làm? (đề Nội dung cần đạt phụ )
GV cho HS lần lượt làm 5 câu a, b, c, d, e.
Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương
trình bậc hai.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và
giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, giao tiếp
Ta sẽ bắt đầu từ những phương trình bậc hai
khuyết.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 – 6x = 0
(GV ghi bài giải như SGK ở bảng phụ )
Tìm hiểu bài giải cho biết để giải phương trình
3x2 – 6x = 0
B1: Ta làm gì ?
B2: Ta làm gì ?
GV cho HS làm ?2
Giải pt: 2x2 + 5x = 0 dựa vào các bước đã nêu
trên
Ví dụ 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0
GV cho HS tìm hiểu ví dụ 2 thông qua các câu
hỏi.
- Trước hết ta làm gì?
- Tiếp theo ta làm gì?
Áp dụng giải phương trình 3x2 – 2 = 0 theo các
bước đã nêu.
GV cho HS giải bài toán ?4(đề Nội dung cần
đạt phụ)
Giải phương trình: (x – 2)2 =
2
7
bằng cách điền
vào chỗ trống
(x – 2)2 =
2
7
x – 2 =
?1.
a. x2 – 4 = 0 là p.trình bậc hai a =1; b = 0 ;c=
– 4
b. x3+ 4x2 – 2 = 0 không phải là p.trình bậc
hai
c. x2 +5x = 0 là p.trình bậc hai a = 2; b = 5; c
= 0
d. 4x – 5 phương trình bậc nhất 1 ẩn.
e. –3x2 = 0 ptrình bậc hai a= –3; b= 0; c = 0
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
a) Phương trình bậc hai khuyết:
* Phương trình bậc hai khuyết c:
ax2 + bx = 0
+ Ví dụ 1. Giải pt: 2x2 + 5x = 0
x (2 x + 5) = 0
0
0
5
2 5 0
2
x
x
x x
=
= − − + = =
Vậy pt có nghiệm x1 = 0; x2 =
5
2
−
.
+ Tquát: ax2 + bx = 0 x(ax + b) = 0
0
0
0
x
x
b
ax b x
a
=
= − + = =
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 0; x2 =
b
a
−
* Phương trình bậc hai khuyết b: ax2+c= 0
ax2 + c = 0 2
c
x
a
−
=
- Nếu 0
c
a
−
: pt vô nghiệm
- Nếu 0
c
a
−
: pt có 2 nghiệm p/b:
c
x
a
−
=
b) Phương trình bậc hai đủ: ax2+bx +c =0
+ Ví dụ 3: Giải pt:
(x – 2)2 =
2
7
x – 2 =
2
7
13
x =
Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = ; x2 =
GV cho HS làm bài ?5, ?6 theo nhóm.
Giải ptrình: a. x2 – 4x + 4 =
2
7
b. x2 – 4x = –
2
1
c. 2x2 – 8x + 1 = 0
Tổ 1 là câu a, tổ 2 làm câu b, tổ 3, 4 làm câu c,
d.
GV lưu ý HS: ?5, ?6, ?7 là phương trình bậc hai
đủ khi giải ta biến đổi vế trái thành bình
phương, vế phải là một hằng số.
+−=
+=
+−=
+=
214
2
1
x
214
2
1
x
2
2
7
x
2
2
7
x
Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = 214
2
1
+ ;
x2 = – 214
2
1
+ HS làm bài tập theo nhóm.
3.Hoạt động luyện tập: BT11/SGK-42
4.Hoạt động vận dụng:
Nhắc lại nội dung bài học
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Yêu cầu thảo luận cặp đôi
( )
2 2
1 2 1 2
2 2
1 2 1 2
2
1 2
6 2 2
) 5 6 0 0; ) 2 1 0 ;
5 2 2
5 3
) 8 5 0 0; ) 2 3 0 0;
8 2
) 2 42 0 21; 21
a x x x x b x x x
c x x x x d x x x x
e x x x
+ = = = − − = = = −
− = = = − + = = =
− = = = −
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học cách giải phương trình bậc hai khuyết. làm các bài tập 11, 12, 13, 14 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
14
Ngày dạy: / /2020
Tiết 47 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. HS biết tìm b’ và biết tính
’, x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
2. Kỹ năng: HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ: Tích cực yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Ôn công thức nghiệm của phương trình bậc 2.
máy tính bỏ túi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_43_den_55_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf