I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,
đặc biệt là với các bài toán chuyển động.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
- Bài toán 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h.
Sau đấy người đó đi từ B trở về A với vận tốc trung bình là 20km/h. Tính độ dài
quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ.
- Bài toán 2: Một xe tải đi từ Than Uyên đến Yên Bái quãng đường dài
220km. Cùng lúc đó một xe khách đi từ Yên Bái đến Than Uyên với vận tốc lớn
hơn vận tốc của xe tải là 10km/h. Sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tìm vận tốc của
mỗi xe ?
2. HS: Làm bài tập đầy đủ
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 19/ 01/ 2022
Tiết 42:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,
đặc biệt là với các bài toán chuyển động.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ, tự học
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
- Bài toán 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h.
Sau đấy người đó đi từ B trở về A với vận tốc trung bình là 20km/h. Tính độ dài
quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ.
- Bài toán 2: Một xe tải đi từ Than Uyên đến Yên Bái quãng đường dài
220km. Cùng lúc đó một xe khách đi từ Yên Bái đến Than Uyên với vận tốc lớn
hơn vận tốc của xe tải là 10km/h. Sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tìm vận tốc của
mỗi xe ?
2. HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài toán 1.
Gọi thời gian lúc đi là x (h), x > 0
GV treo bảng phụ bài toán 1
2
Thời gian lúc về là y (h), y > 0
Quãng đường lúc đi là: 30x (km)
Quãng đường lúc về là: 20y (km)
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
x+y=5
30x=20y
Giải HPT trên ta được:
x=2,2
( )
y=3,3
TM
Vậy quãng đường AB dài:
30.2,2 = 66 (km).
Bài toán 2.
Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h), vận tốc của
xe khách là y (km/h)
(điều kiện: x > 0; y > 10; x; y R)
Vì xe khách đi nhanh hơn xe tải 10km nên có
pt: x - y = - 10 (1)
Khi 2 xe gặp nhau:
Quãng đường xe khách đi được: 2y (km)
Quãng đường xe tải đi được: 2x (km)
Ta có pt: 2x + 2y = 220
x + y = 110 (2)
Ta có hệ pt:
10 50
110 60
x y x
x y y
− = − =
+ = =
(TM)
Vậy vận tốc xe tải là là: 50 km/h
xe khách là: 60 km/h
HS đọc
GV cho HS thảo luận nhóm
bàn sau đó lên bảng trình bày
HS thảo luận nhóm bàn sau đó
lên bảng trình bày
GV đưa ra bài toán
HS đọc SGK
GV hướng dẫn qua sau đó cho
HS lần lượt lên bảng trình bày
GV chốt lại các bước giải
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
GV hướng dẫn lại cách vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
đối với bài toán chuyển động
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Xem lại các dạng bài đã chữa
- Bài tập về nhà:
+ Lớp 9AB: Bài tập 1. Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 6 km,
khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A
là 4 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi
chậm hơn xuất phát trước người kia 30 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng
đường. Tính vận tốc của mỗi người.
+ Lớp 9A: Bài tập 30 (SGK - 22).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_42_giai_bai_toan_bang_cach_lap_he.pdf