Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41 đến 57 - Năm học 2019-2020 - Chu Văn Phong

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

bậc nhất hai ẩn số.

2. Kỹ năng:

- Biết giải các loại toán được đề cập ở SGK bằng phương pháp lập hệ PT

- Giải được hệ pt lập được để trả lời bài toán

3. Thái độ :

- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị.

1. GV :Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ

2. HS : Ôn tập kiến thức, phương pháp giải b.toán bằng cách lập PT(Lớp8), các phương

pháp giải hệ phương trình.

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

1. Phương pháp:

Phương pháp hỏi – đáp; tạo và giải quyết các tình huống; sử dụng bộ não

2. Kĩ thuật:

Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và

trả lời

IV. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ.

? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt?

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động : tổ chức cho HS chơi trò chơi (tiếp sức)

pdf46 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41 đến 57 - Năm học 2019-2020 - Chu Văn Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 1 Ngày giảng : 06/01/2019 (9A1; 9A3) Tiết 41. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. 2. Kỹ năng: - Biết giải các loại toán được đề cập ở SGK bằng phương pháp lập hệ PT - Giải được hệ pt lập được để trả lời bài toán 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị. 1. GV :Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ 2. HS : Ôn tập kiến thức, phương pháp giải b.toán bằng cách lập PT(Lớp8), các phương pháp giải hệ phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Phương pháp hỏi – đáp; tạo và giải quyết các tình huống; sử dụng bộ não 2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động : tổ chức cho HS chơi trò chơi (tiếp sức) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kiến thức mới CÁC HĐ NỘI DUNG HĐ1. Ví dụ1. GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt chúng ta cũng làm tương tự G/v treo bảng phụ ghi đề bài ? Bài toán cho biết? Y/cầu gì? Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng số thập phân? Y/cầu h/s nghiên cứu Sgk, nêu các bước giải bài toán 1. Ví dụ 1: Gọi chữ số hạng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đ.vị là y Điều kiện : 0 < x < 9 ; 0 < y < 9 Số cần tìm là 10 x+ y Số viết theo thứ tự ngược lại là 10y +x Theo đk bài toán có 2y – x = 1 hay -x + 2y = 1 (1) Và (10x + y) - (10y + x) = 27 Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 2 Y/c HS Làm ?2 giải hệ I GV: Chốt lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt: 9x - 9y = 27  x - y = 3 (2) từ đó ta có hệ pt (I) Giải hệ ta được x = 7; y = 4 (thoả mãn điều kiện) Vậy số đã cho là 74 HĐ2. Luyên tập (Ví dụ 2). Gọi học sinh đọc bài toán Gợi ý h.s phân tích btoán GV: Khi hai xe gặp nhau thì tgian xe khách đi là bao nhiêu? G/v: bài toán y/cầu gì? chọn ẩn của bài toán? G/v: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 ;?4 và ?5 Sau thời gian 15 phút yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt trả lời GV kiểm tra bài làm của các nhóm Hoạt động 3: Vận dung GV nx và chốt lại kiến thức cơ bản của bài 2. Ví dụ 2: (SGK - T21) ?3 Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có PT: y - x = 13 ? 4 Quãng đường xe tải đi được là 14 5 x ( km) Quãng đường xe khách đi được là 9 5 y (km) Vì quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Cần Thơ dài 189 km nên ta có PT: 5 9 y + 5 14 x = 189 ?5 : Giải hệ PT 13 14 9 189 5 5 x y x y − + =   + = 13 14 9 945 x y x y − + =   + = Giải ra ta được 36 (TMÐK) 49 x y =  = Vậy vận tốc xe tải là 36km/h và vận tốc xe khách là 49km/h V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem lại các dạng bài đã chữa Làm bài tập 29; 30 (Sgk) Gợi ý bài 30: gọi quãng đường AB là x (km) thời gian dự định là y. Biểu thị qđ x theo Vận tốc và thời gian dự định Vận tốc và thời gian thực tế đi Bài tập 37; 38 (BTT); Tiết sau luyện tập.    =− =+− 3 12 yx yx Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 3 Ngày giảng : 13/01/2020 (9A1; 9a3) Tiết 42. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình 2. Kỹ năng: * HS Tb - Yếu: - Biết chọn ẩn, đặt đk cho ẩn - Biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập ptrình và giải PT - Biết trình bày lời giải một bài toán đơn giản. * HS Khá – Giỏi : - Biết chọn ẩn, đặt đk cho ẩn 1 cách thành thạo - Biết tìm được mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập ptrình. - Biết trình bày lời giải một bài toán, ngắn gọn khoa học 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bt bằng cách lập hệ ptrình 3.Bài mới HĐ 1. khởi động: a. Ổn định lớp: b. Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình HĐ 2.luyện tập: Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 4 CÁC HĐ NỘI DUNG HĐ1: Luyện tập - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Chän Èn và xác trinh điêu kiên của Èn. ? Theo bài toán của 2 số bang bao nhiêu? ? Ta có phương trình? ? Vì lấy số lớn chia cho số nhá thì được thương là 2 và dư là 124 ta có phương trình ? ? Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình? - Yêu cầu HS giải phương trình vừ tim? - Gv nhén xét. Dạng toán chuyển động: Y/c 1 học sinh đọc bài Cho h/s hoạt động nhóm làm bài Trình bày bước lập hệ pt (ở bảng phụ nhóm) H/dẫn h.s thảo luận, nhận xét kết quả các nhóm Trong B.toán với các đl, qđ, vận tốc T/g có đại lượng nào là không đổi? G/v: B.thị quãng đường theo vận tốc và t/gian trong từng t/hợp ntn? G/v: yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán GV nx và chốt lại kiến thức cơ bản của bài Bài 28. SGK-T22 Gọi số lớn hơn là x và số nhỏ là y(x, y  N; y > 124) Theo đầu bài tổng của 2 số bằng 1006 ta có phương trình : x + y = 1006 (1) Vì lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 ta có phương trình : x = 2y + 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 1006 2 124 x y x y + =  = + Giải hề phương trình, ta có 712 294 x y =  = (TMĐK) Vậy số lớn là712, số nhỏ là 294 Bài 30 (Sgk-22) Gọi độ dài qđường AB là x (km) x > 0 Thời gian dự định đi để đến B lúc 12h trưa là y (giờ) y > 0 Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì đến chậm 2h nên có pt: x = 35(y +2) Nếu xe chạy với vtốc 50km/h thì xe đến B sớm hơn 1h có pt: x = 50(y- 1) Từ đó có hệ pt:    −=− =− 5050 7035 yx yx Giải hệ pt ta được x = 350; y = 8 Thoả mãn điều kiện đầu bài. Vậy quãng đường AB dài 350 km. Thời gian xuất phát lúc 4h sáng 4. Hướng dẫn về nhà. - Xem kỹ lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Làm bài tập: 35; 36; 37; 38; 39 (24-25 Sgk) - Đọc trước §6. Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph-¬ng tr×nh. Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 5 Ngày giảng : 04/05/2020 (9A1: 9A3) Tiết 43 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP P.TRÌNH (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt đặc biệt áp dụng được vào các btoán dạng liên quan tỷ lệ nghịch 2. Kỹ năng: Biết phân tích bài toán, xác định đúng điều kiện ẩn trong bài toán vận dụng được các bước giải biết lập luận bài toán 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước giải pt bằng cách lập hệ pt? 3.Bài mới: HĐ 1. khởi động: a. Ổn định lớp: Hoạt đồng 1. Khởi động Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình HĐ 2.Tìm hiểu kiến thức mới CÁC HĐGV - HS NỘI DUNG 1: Ví dụ. G/v treo bảng phụ bài tập Y/cầu 2 h/s đọc bài - G/v: Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? - G/v: hướng dẫn h/s phân tích tìm lời giải. - G/v: 2 đội cùng làm 24 ngày xong c.việc Vậy mỗi ngày 2 đội làm được ? cviệc - G/v: Phần việc mà mỗi đội làm trong 1 ngày và số ngày cần thiết để đội đó hoàn 3. Ví dụ 3. Gọi x là số ngày để đội A làm một mình xong công việc. Gọi y là số ngày để đội B làm một mình xong toàn bộ công việc Điều kiện: x, y dương Mỗi ngày đội A làm được 1/x (công việc) Đội B là được 1/y (công việc) Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 6 thành cviệc là 2 đại lượng lượng tỷ lệ nghịch - G/v: Nêu bước chọn ẩn và đk? ? Mỗi ngày đội A và đội B làm được bao nhiêu công việc? Cả 2 đội làm được bao nhiêu phần công việc? Thiết lập pt. ? Dữ kiện nào của bài toán giúp ta lập được pt 2 G/v: cho học sinh làm [?6] GV kiểm tra bài làm của một số HS dưới lớp Y/c HS trả lời bài toán G/v: chốt lại các bước giải bài toán ? có còn p.pháp nào khác không Cho h/s làm ?7 (y/cầu lập được hệ pt) Yêu cầu HSK,G trình bày cách giải của mình ? Em có nx gì về cách giải này GV chốt lại kiến thức cơ bản có pt: 24 111 =+ yx (1) do mỗi ngày đội A làm được phần việc gấp rưỡi đội B nên có pt: yx 1 .5,1 1 = hay 1 3 1 2x y =  (2) Ta có hệ pt: 1 3 1 2 1 1 1 24 x y x y  =     + =  Đặt u = 1/x ; v = 1/y có ( ) 3 3 2 2 1 3 1 24 2 24 1 40 TMÐK 1 60 u v u v u v v v u v   = =      + = + =     =    =  Vậy 1 1 40( ) 40 x TMDK x =  = 1 1 60( ) 60 y TMDK y =  = Vậy đội A làm 1 mình xong công việc trong 40 ngày; đội B làm 1 mình xong công việc trong 60 ngày Cách 2. Gọi x là số phần cviệc làm trong 1 ngày của đội A và y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội B (x > 0; y > 0) Theo bài ra ta có hệ pt: Giải hệ pt được : x = 60 1 ; y = 40 1 1 ngày đội A là làm được 60 1 c.việc vậy đội A làm 1 mình xong c.việc trong 60 ngày. Tương tự đội B làm 1 mình xong cviệc trong 40 ngày      = =+ yx yx 2 3 24 1 Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 7 N.xét: Cách giải 2 khó hơn cần tìm ra đại lượng trung gian làm ẩn HĐ3 – 4 . Luyện tập – vận dung - Y/cầu 1 học sinh đọc đề bài Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán 2 vòi chảy đầy bể trong 1 giờ 20 phút = 80 phút => 1phút hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể - Bài toán cần tìm đại lượng nào? - Y/cầu học sinh hoạt động nhóm lập bảng. Vòi 1 Vòi 2 2vòi t/g chảy đầy bể x y 80 Năng suất x 1 y 1 80 1 Lượngnước chảy đươc x 10 y 12 15 2 - GV HD học sinh TB,Y giải - G/v chốt lại các bước giải. Bài 38 (Sgk-24) Gọi x phút là tgian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể Gọi y phút là tgian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể (đk : x;y > 0) 2 vòi chảy vào bể cạn sau 1h20' = 80' đầy bể -> 1 phút 2 vòi chảy được 80 1 bể ta có PT: 1 1 1 80x y + = (1) Mở vòi 1 trong 10' và vòi 2 trong 12' thì được 1 15 bể, ta có PT: 10 12 2 15x y + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: 1 1 1 80 10 12 2 15 x y x y  + =    + =  Giải hệ pt ta được x = 120; y = 240 (TMĐK) Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 120 phút = 2h đầy bể Vòi 2 chảy 1 mình trong 240 phút = 4h đầy bể. Hoạt động 5. Mở rộng G/v: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán Khắc sâu bước ph.tích bài toán, tìm mối tương quan giữa các đại lượng để lập hệ pt. Các dạng bài tập đã chữa V. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 36, 39, 41 (sgk 24;25) sgk - Ôn tập kiên thức: theo câu hỏi 1;2;3 Sgk-25 - Phần tóm tắt kiến thức Sgk - yêu cầu học sinh về nhà học thuộc - Tiết sau ôn tập chương Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 8 Ngày giảng: 12/02/2019 (9A1;9A2) Tiết 45. ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kt đã học vào giải bài toán cụ thể - Biết trình bày lời giải bài toán . - Có kn vận dụng thành thạo kt đã học vào giải bài toán cụ thể - Biết trình bày lời giải ngắn gọn khoa học 3. Thái độ :- Cẩn thận, chính xác, trung thực 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: Hoạt đồng 1. Khởi động Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình HĐ 2.Tìm hiểu kiến thức mới HĐ của GV Nội dung 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn số GV: Nêu hệ thống câu hỏi yêu cầu hs trả lời : - Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn ? a. 2x – y = 3 b. 0x + 2y = 4 1. Phương trình bấc nhất hai ẩn số : ax + by = c ( a,b,c, là các số đã biết , a  0, hoặc b  0 , x là ẩn số ) - Pt có vô số nghiệm - Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ tập Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 9 c. 0x – 0y = 7 d. 5x – 0y = 0 e. x + y – z = 7 ( Với x, y, z, là các ẩn số ?) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập : Giải pt: 2x- 3y = 3và biểu diễn trên mp toạ độ tập nghiệm của pt đó ? nghiêm pt là đường thẳng ax + by = c 2. Ôn tập về hệ PT bậc nhất hai ẩn số - Cho hệ pt Hãy cho biết một hệ pt bậc nhất hai ẩn số có thể có bn nghiệm ? GV: Đưa câu hỏi bảng phụ : Câu 1-sgk-25 GV chốt lại Y/cầu hs hoạt động nhóm làm bài 40 (27-sgk) Đại diện các nhóm lần lượt trình bày bước giải Yêu cầu HS nêu rõ nhận xét số nghiệm của hệ pt khi chưa giải hệ G/v chốt lại các bước giải. GV: Nhận xét bài giải của các nhóm . 2. Hệ pt bậc nhất hai ẩn số    =+ =+ ''' cybxa cbyax có 1 nghiệm  d cắt d’ '' b b a a  Có vô số nghiệm d = d’  ''' c c b b a a == Vô nghiệm  d//d’ ' ' ' a b c a b c =  Bài 40 (Sgk-27) - Giải hpt (I)      =+ =+ 1 5 2 252 yx yx *Nhận xét : Có 2 5 2 2 1 1 ' ' ' 5 a b c a b c   =  =      Hệ pt vô nghiệm (I)  2 5 2 2 5 5 x y x y + =  + =     =+ =+ 252 300 yx yx  Hệ pt vô nghiệm b. (II)    =+ =+ 53 32 yx yx     =+ = 32 2 yx x     −= = 1 2 y x Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 10 GV: đưa câu hỏi 3 -2sgk GV: khắc sâu kt Sự phụ thuộc nghiệm của hệ pt vào số nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn Có hệ pt: III      =− =− 123 2 1 2 3 yx yx     =− =− 123 123 yx yx     =− =+ 123 000 yx yx Hệ pt vô số nghiệm. Công thức nghiệm tổng quát của hệ     −=  2 1 2 3 xy Rx HĐ3. Luyện tập -GV: đưa bài tập : Cho hệ pt    =− =+ 12 2 yax ayx Tìm giá trị của a để hệ pt có nghiệm thoả mãn đk x > 0 ,y < 0 Yêu cầu hs về nhà giải tiếp với đk x > 0 và y < 0 GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học Bài tập 1:    =− =+ 12 2 yax ayx Từ pt x + ay = 2 , Có: x = 2- ay Thế vào pt thứ hai được: a (2- ay) – 2y = 1  2a – a2y – 2y = 1  (a2 +2) y = 2a - 1 a2 + 2 > 0 với mọi a nên y = 2 12 2 + − a a Thay vào biểu thức của x được: x = 2 - 2 4 2 )12( 22 + + = + − a a a aa Vậy hệ pt đã cho có nghiệm :       + − = + + = 2 12 2 4 2 2 a a y a a x Với mọi a 3.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 42, 43, 44 (SGK) - Ôn tập giải hệ PT bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số, ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ PT Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 11 Ngày giảng: 19/05/2020 (9A1; 9A3) CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = ax2 (a  0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết 46. §1. HÀM SỐ y = ax2 (a  0) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a0) - Hiểu được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a  0) 2.Kỹ năng - Bước đầu biết cách tính gía trị của h/số tương ứng với gt cho trước của biến số. - Lấy được VD về hàm số y= ax2 - Bước đầu nhận biết được tính chất của hàm số y = ax2 qua bảng những giá trị tương ứng của x và y. - Biết cách tính gía trị của h/số tương ứng với gt cho trước của biến số thành thạo - Nhận biết được tính chất của hàm số y= ax2 qua bảng những giá trị tương ứng 3.Thái độ- Trung thực, cẩn thận, chính xác 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa hàm số? ? Định nghĩa hàm số bậc nhất? 3.Bài mới: Hoạt đồng 1. Khởi động Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 12 HĐ 2.Tìm hiểu kiến thức mới Các HĐ NỘI DUNG HĐ1: Ví dụ mở đầu -Gv: Y/c Hs đọc SGK Vd mở đầu ? QĐ chuyển dộng của quả cầu được biểu thị theo thời gian(t) ntn? ? Nhìn vào bảng em cho biết S1= 5 được tính ntn? S4 = 80 được tính ntn? - G/v: nếu thay S bởi y; t bởi x => có công thức nào? Tìm các cặp đại lượng trong thực tế được liên hệ bởi ct dạng y = ax2 (a  0) - G/v hướng dẫn học sinh tìm ví dụ thực tế 1. VD mở đầu - Quãng đường cđ của quả cầu bằng chì được biểu diễn bởi CT: s = 5t2 t là thời gian ( đ.vị giây) s là quãng đường( đ.vị mét) t 1 2 3 5 s 5 20 45 80 Công thức: s = 5t2 biểu thị h/số có dạng y = ax2 (a  0) Hàm số bậc hai có dạng: y = ax2 (a0) DT hình vuông : S = a2 DT hình tròn : S = R2 HĐ3: Tính chất của hàm số y = ax2 ( a # 0) -Gv: Đưa bảng phụ ?1 ? điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau. -GV: Dùng bảng phụ ?1 - Gọi học sinh nhận xét bài làm của hai bạn - H/dẫn học sinh trả lời [?2] - G/v: khẳng định với 2 h/số cụ thể y = 2x2 và y =-2x2 thì ta có kết luận trên. Tổng quát: với h/số y = ax2 (a  0) người ta CM được có tính chất sau: Y/cầu h/s đọc t.c (Sgk), cả lớp đọc thầm, ghi nhớ t/chất - Cho học sinh thảo luận nhóm ngang làm ?3. - Ycầu đại diện 1-2 nhóm phát biểu. - G/v treo bảng phụ tiếp ?4 2. Tính chất h/s y = ax2 ( a # 0) ?1: Xét h/s y = ax2 và y = -2x2 ?2: Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng Với h/số y = -2x2 Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng khi x giảm nhưng luôn dương thì y giảm H/số y = ax2 (a  0) Xđịnh với xR * Tính chất:SGK/T29 a > 0 h/số NB khi x 0 a 0 ?3. Xét h/s y =2x2 với x  0 gt của y luôn dương với x = 0 gt của y = 0 * h/s y = - 3x2 với x  0; y luôn âm với x = 0 thì y = 0 * Nhận xét/Sgk/T30 Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 13 - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài ?4: a) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2 1 x2 4 2 1 2 2 1 0 2 1 2 4 2 1 b) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2 1 x2 4 2 1 2 - 2 1 0 2 1 -2 4 2 1 Nhận xét: y= 2 1 x2 a = 2 1 > 0 nên y > 0 với x  0 y = 0 khi x = 0; GT NN của h/s là y = 0 HĐ4: HDHS sử dụng MTBT - G/v: bảng phụ VD1 (32-Sgk) - Y/cầu dùng máy tính làm BT1 S = .R2=> R=  S * Bài tập 1 (30-Sgk): S = R2 (R là bán kính; S là diện tích hình tròn) a. =3,14 R 0,57 1,37 2,15 4,09 S 1,02 5,89 14,52 52,53 b. Nếu R tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần V. Hướng dẫn về nhà: - Về học bài ,xem các VD và bài tập đã làm ở trên lớp - BTVN: + HSTB,Y: 2;3;4/SGK/T30,31 + HSK,G: làm thêm bài 1,2 SBT - Đọc trước bài §2. Đồ thị hàm số y = ax2 Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 14 Ngày giảng: 20/05/2020 (9A1; 9A3) Tiết 47. §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 (a  0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0 - H/s hiểu t.c của đồ thị hàm số và liên hệ t/c của đồ thị với t/c của hàm số. 2. Kỹ năng:Bước đầu biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) đơn giản - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HSTB: Điền vào chỗ trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 Hãy nêu t/c của hàm số y = ax2 (a  0) HSK,G: Điền vào ô trống các gt của y tương ứng trong bảng sau: x - 4 -2 -1 0 1 2 4 y= - 2 1 x2 Nêu nhận xét về h/số y = ax2 G/v đánh giá cho điểm 2 học sinh 3.Bài mới: Hoạt đồng 1. Khởi động Trường PTDTBT THCS Ta Mung. Giáo án : Đại Số 9 Gv: Chu Văn Phong Năm học: 2019 - 2020 15 Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình HĐ 2.Tìm hiểu kiến thức mới HĐ của GV Ghi bảng HĐ1: Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a  0) (25') -Gv: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số y = f(x) là t/h các điểm M(x;f(x)) Để xđịnh 1 điểm của đồ thị ta lấy 1 giá trị của x làm hoành độ, 1 giá trị tương ứng của y làm tung độ. Đồ thị h/s y = ax + b (a  0) là 1 đthẳng. Vậy đthị h/s y = ax2 (a  0) có dạng ntn? Hãy xét VD1 * Xét VD1 - G/v ghi ví dụ 1 lên phía trên bảng gt HS1 làm ở phần k.tra - G/v lấy các điểm: A(-3;18) ; B(-2;8),C(-1;2);O(0;0) C'(1;2),B'(2;8); A(3;18) - G/v yêu cầu h/s quan sát: khi vẽ đường cong đi qua các điểm này. - Yêu cầu h/s dưới lớp vẽ vào giấy ôly - Em có nhận xét gì về dạng đồ thị h/s? - G/v: giới thiệu - tên gọi "parabol" - Treo bảng phụ ?1 lên bảng yêu cầu HS trả lời miệng -GV nx và chốt lại -G/v giới thiệu VD2: -Gọi h/s lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ M(-4;-8); N(-2;-2) - Trên lưới ô vuông rồi lần lượt nối chúng để có 1 đường cong. -Gv: Y/c Hs trả lời ?2 -G/v đưa bảng phụ nhận xét Sgk -G/v HD h/s về nhà làm ?3 XĐ D có hoành độ bằng 3; xác định tung độ của D? So sánh kết quả. 1.Đồ thị h/s y = ax2 (a  0) * VD1:Đồ thị h/s y = 2x2 (a = 2 > 0) Đồ thị y=2x2 nằm ở phía trên trục hoành. A và A' ; B và B' ; C và C' đối xứng nhau qua 0y Điểm 0 là điểm thấp nhất của đt *

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_41_den_57_nam_hoc_2019_2020_chu_va.pdf
Giáo án liên quan