Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41 đến 52 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc

nhất hai ẩn.

2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.

- Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán

chuyển động.

3.Thái độ: - Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

- Tính cách: Tự giác làm bài.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ :

1. Giao viên: bảng phụ,phấn màu

2.Học sinh: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

pdf35 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41 đến 52 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/12/2019 Ngày giảng : 30/12/2019 Tiết 41 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập pt. - Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. 3.Thái độ: - Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. - Tính cách: Tự giác làm bài. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giao viên: bảng phụ,phấn màu 2.Học sinh: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Giải hệ phương trình sau    =− =+− 3 12 yx yx Đs x=7; y = 4 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: * Lớp 8 ta đã học xong giải bài toán bằng cách lập phương trình tuy nhiên vẫn còn cách khác để giải bài toán đó HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ phương trình. HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng 1. Ví dụ: a) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: cách lập phương trình GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ p.trình chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ: Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó lập hệ p.trình. Bước 2: Giải hệ p.trình. Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20. GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào? - Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên xy sang hệ thập phân - Bài toán có những đại lượng nào chưa biết. GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn. GV: vì sao x, y phải  0 ? Biểu thị số cần tìm theo x, y. Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ? Đề toán cho gì ? Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đó. Từ đó ta có hệ p.trình nào ? Giải hệ p.trình ta được x, y. Hãy trả lời bài toán đã cho. Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 SGK. GV vẽ sơ đồ bài toán ( bảng phụ) và nêu tóm tắc đề bài toán. Bước 1: Lập hệ phương trình - Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết teo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị các mối quan hệ giữa các đại lượng (2 phương trình) - Lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình. Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ phương trình với điều kiện rồi kết luận. b) Ví dụ1: (sgk) Giải: Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị, số cần tìm: yxxy += 10 (0 < x,y 9; x,yN) hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, ta có phương trình: 2y – x = 1- x + 2y = 1(1) Số được viết ngược lại là: xyyx += 10 Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta có phương trình: (10x + y) – (10y + x) = 27 x – y = 3 (2) Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình:    =− =+− 3 12 yx yx Giải hệ p.trình ta có: x=7; y = 4 ( TMĐK) Vậy số phải tìm là 74. c) Ví dụ 2: (sgk) Giải: Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0) y(km/h) là vận tốc xe khách ( y > 0) Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km.  y – x = 13. Quãng đường xe tải đi được: (1h + 1h48’).x = ( 1+ 5 9 )x = 5 14 x (km). v1=y(km/h)v1=x(km/h) CT TPHCM t2 = 1h48'=9/5ht1 = ? A B C Đề toán cho gì ? Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4, ? 5 ( GV ghi câu hỏi ở bảng phụ). Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm trình bày. GV Nội dung cần đạt. HS nhận xét bài làm của bạn. Quãng đường xe khách đi là: 5 9 .y(km). Ta có hệ phương trình: 5 14 x + 5 9 y= 189. -x +y = 13 Giải hệ p.trình ta được :    = = 49 36 y x Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe khách là 49 km/h.\ HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập: Bài 28/sgk - Yêu cầu thảo luận cặp đôi hoàn thành bài 28. Cử đại diện lên làm Gọi x là số tự nhiên lớn , y là số tự nhiên nhỏ ( x, y  N, x > y) Theo đề ta có : x + y = 1006. x – 2. y = 124. Giải hệ p.trình ta được x = 712; y = 294. Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải bằng phương pháp khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Làm các bài tập 29, 30 trang 22 SGK. Đọc ví dụ 3/22. - Xem lại các bài toán làm chung, giải bằng cách lập hệ phương trình ở lớp 8. Ngày giảng: 06/01/2020 Tiết 42 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Biết cách chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và giải được hệ phương trình. - HS K-G: Giải được bài toán số, bài toán chuyện động đơn giản. 3. Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Làm bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 28 - HS yếu đọc - Hãy nhắc lại công thức liên hệ giữa số bị chia, thương và số dư - HS Tb: Số bị chia = số chia x thương + dư - Dựa vào đầu bài hãy chọn ẩn và lập hệ phương trình của bài toán - HS thực hiện đến bước lập hệ pt - Gọi HS trình bày - Cho HS khác nhận xét bài làm của bạn - Y/c HS cả lớp giải hệ phương trình vừa tìm được - HS áp dụng các phương pháp để giải hệ - Gọi 1 HS lên giải hệ phương trình và trả lời cho bài toán - GV nhận xét, sửa chữa - HS ghi bài Hướng dẫn HS làm bài 30 Sgk - Gọi HS đọc đề bài - GV tóm tắt bài toán - HS trả lời câu hỏi của GV - Hãy đặt ẩn cho bài toán với một ẩn là thời gian dự dịnh đi. - Hs thực hiện trả lời Bài 28 (SGK – 22). Gọi số lớn là x (x  N) Gọi số nhỏ là y (y  N, y > 24) Tổng của 2 số là 1006, ta có phương trình x + y = 1006 (1) Số lớn chia cho số nhỏ được thương là 2 dư 124 ta có phương trình x = 2y + 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    += =+ 1242 1006 yx yx Giải hệ phương trình ta được x = 712; y = 294 (tmđk) Trả lời: Số lớn là 712 Số nhỏ là 294. Bài 30 (SGK – 22). Gọi x là quãng đường AB (x > 0) Gọi y là thời gian dự định đi (y > 1) Quãng đường ô tô đi với vận tốc 35 km/h là 35(y + 2). Quãng đường ô tô đi với vận tốc 50 km/h là 50(y - 1). Theo bài ra ta có hệ phương trình    −= += )1(50 )2(35 yx yx - Hãy lập phương trình theo dữ kiện bài toán? - Hs thực hiện trả lời - Ta có hệ phương trình nào? - Giải hệ phương trình vừa tìm được. Gọi 1 HS lên bảng. - HS cả lớp giải, 1 HS lên bảng. - Hãy trả lời cho bài toán - Hs trả lời bài toán Giải hê phương trình ta được x = 350; y = 8. Vậy quãng đường AB dài 350 km và thời điểm xuất phát từ A là : 12 – 8 = 4 giờ sáng. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập: Bài 29/sgk - Yêu cầu thảo luận cặp đôi hoàn thành bài 29. Cử đại diện lên làm Gọi x là số tự nhiên lớn , y là số tự nhiên nhỏ ( x, y  N, x > y) Theo đề ta có : x + y = 1200. x – 2. y = 300. Giải hệ p.trình ta được x = 750; y = 300. Vậy số lớn là 750, số nhỏ là 300. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải bằng phương pháp khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Xem lại toàn bộ nội dung các bài đã chữa và làm bài tập 36 Sgk và bài 48 SBT. - Xem trước nội dung bài 6 để chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 12/01/2020 Ngày dạy: 13 /01/2020 Tiết 43 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TT) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS hiểu sâu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Nắm được các bài toán có dạng “làm chung, làm riêng công việc”. “hai vòi nước”. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình. 3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới, giải bài tập về nhà đã dặn ở tiết trước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Chọn ẩn và lập hệ phương trình bài 30 SGK. - Lớp nhận xét, GV hoàn chỉnh và cho điểm và giải thích cho cả lớp. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV ghi sẵn đề bài ví dụ 3 trên bảng phụ. HS giải ?3. Gợi mở: đề bài hỏi gì ? Đầu tiên ta làm gì ? Chọn ẩn như thế nào ? Khối lượng công việc được biểu thị như thế nào ? ( 1 công việc ). Mỗi ngày cả hai đội làm được một việc là bao nhiêu? Phần của đội A làm được trong một ngày là bao nhiêu ? đội B bao nhiêu ? HS lập hệ phương trình. HS giải ?6. HS tham gia giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại và giải thích cho cả lớp. ? Em nµo lµm ®-îc ? 7 Ví dụ 3: (sgk) Giải Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. (đk: x, y > 24) Mỗi ngày, đội A làm được 1 x (công việc), đội B làm được 1 y (công việc), cả hai đội cùng làm được 1 24 (công việc). Ta có phương trình: 1 1 1 24x y + = (1) Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: 1 1 1 3 1 1,5 . 2x y x y =  = (2) Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình: 1 1 1 24 1 3 1 . 2 x y x y  + =    =  Đặt u = x 1 ; v = y 1 Giải hệ phương trình ta có 40 60 x y =  = (thỏa mãn điều kiện). Vậy nếu làm một mình thì: HS giải ?7 theo hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh và giải thích cho cả lớp. HS nhận xét phương pháp giải. Đội A làm xong trong 40 ngày. Đội B làm xong trong 60 ngày. ?7. Giải. Gọi x, y lần lượt là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, đội B. Điều kiện 0 . x, y < 1. Trong 1 ngày cả hai làm chung được 24 1 (công việc ) . Theo đề bài ta có hệ phương trình: 11 . 6024 3 1 2 40 yx y x y x  =+ =      = =    ( thỏa mãn điều kiện) Vậy nếu làm một mình thì: Đội A làm xong trong 40 ngày. Đội B làm xong trong 60 ngày. Nhận xét: giải theo ?7 việc giải hệ phương trình dễ dàng, nhanh gọn. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập : Bài 32. SGK/ 23 Hai vòi ( 24 h) 5  đầy bể Vòi I (9h) + Hai vòi ( 6 h 5 )  đầy bể Hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu thì đầy bể x, y > 24 5 và 1 1 5 (1) x y 24 9 5 6 . 1 (2) x 24 5  + =   + =  (2)  9 1 1 x 4 + =  9 3 x 4 =  x = 12 Thay x = 12 vào (1) 1 1 5 12 y 24 + =  y = 8 Vậy vòi 1 chảy một mình mất 12h, vòi 2 mất 8h thì đầy bể (12; 8). HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng: - Nêu các dạng toán về giải bài toán bằng cách lập hệ PT HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải bằng phương pháp khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - HS giải lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 31, 33 34, 35 trang 24 SGK. * Chuẩn bị tiết sau luyện tập (DẠY HỌC THEO PPCT MỚI) Ngày soạn: 02/05/2020 Ngày dạy: 04 /05/2020 Tiết 42 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. - Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Máy chiếu 2. Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản của chương II. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Ôn tập về p.trình bậc nhất 2 ẩn. GV chiếu nội dung câu hỏi 1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn. 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao nhiêu nghiệm số. HĐ2: Ôn tập về hpt bậc nhất 2 ẩn. GV cho HS đọc đề câu hỏi 2/25 SGK. I/ Trả lời câu hỏi ôn tập: phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số GV lưu ý điều kiện. a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gợi ý. Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích. - Nếu d trùng với d’ khi nào? - Hệ phương trình có mấy nghiệm. Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn lại. HĐ3: Bài tập áp dụng: Bài 1. Không giải hệ p.trình xác định số nghiệm số của hệ p.trình sau: (I).     =+ =+ 1 5 2 252 yx yx (II).    =+ =+ 53 3,01,02,0 yx yx (III).     =− =− 123 2 1 2 3 yx yx b. Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc thế GV cho HS hoạt động nhóm. Tổ 1 làm hệ I. Tổ 2 làm hệ II. Tổ 3 làm hệ III. nghiệm. cbyax =+  )(d b c x b a y +−= ''' cybxa =+  '( ' ' ' ' d b c x b a y +−= * d d’  ' ' b a b a −=− và ' ' b c b c =  '' b b a a = và '' b b c c = d d’ ''' c c b b a a == ( HS trình bày miệng) mà d d’ thì hệ p.trình có vô số nghiệm. Do đó hệ phương trình có vố số nghiệm khi ''' c c b b a a == *hệ phương trình vô nghiệm  ''' c c b b a a = * có 1 nghiệm duy nhất  '' b b a a  Bài 1: a. (I).     =+ =+ 1 5 2 252 yx yx Ta có: 5 1 5 ' ; 1 2 ' ;5 5 2 2 ' ===== b b c c a a ;  ''' c c b b a a = hpt vô nghiệm. b. (II)    =+ =+ 53 3,01,02,0 yx yx Ta có : 50 3 5 3,0 ' ; 10 1 1 1,0 ' ; 30 2 3 2,0 ' ====== c c b b a a ''' c c b b a a  hpt có nghiệm duy nhất GV kiểm tra bài làm một vài nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng giải. Bài 2: Cho hệ p.trình:    =+ =+ kykx yx 2 1 a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm. b. Giải hệ p.trình khi k = 2 1 − GV cho HS nhắc lại điều kiện để hệ p.trình có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm. (III)     =+ =+ )2(53 )1(32 yx yx - x = -2  x = 2. Thay x = 2 vào (1) ta có : 4 + y = 3  y = -1 HPT có nghiệm duy nhất (2;-1) c. (III) có 2 1 1 2 1 2 1 3 2 3 == − − = hệ phương trình có vô số nghiệm. Hệ p.trình:    =+ =+ kykx yx 2 1 có 1 nghiệm duy nhất hay : 2 2 11  k k Hệ p.trình có vô số nghiệm  ''' c c b b a a == hay 2 2 11 == k k 1 HS giải câu b. KQ:    = = 0 1 y x HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập. - Hs làm các bài tập sau Giải Hệ phương trình: a)    =− =− 54 12 yx yx b)    =+ −=− 53 32 yx yx c)    =+ =− 93 12 yx yx HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải bằng phương pháp khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU -Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương. - Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho. Ngày dạy: 05 /05/2020 Tiết 43 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. - Rèn luyện giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. GV. Đề bài 2. HS: Chuẩn bị các bài tập ở sách giáo khoa III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1:Hoạt động khởi động * HS vấn đáp: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hpt? HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 43/sgk GV cho HS đọc đề 43/27. GV đưa sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ. TH1: Cùng khởi hành: 1,6km2km A BC TH2: Người đi chậm (B) khởi hành trước 6’. Tính vận tốc mỗi người. Bài 43/sgk Gọi x (km/ph) , y (km/ph) lần lượt vận tốc của người đi từ A, người đi từ B.ĐK x, y > 0. Khi gặp nhau tại điểm cách A 2km, thời gian người ở A đã đi là x 2 , thời gian người ở B đã đi là y 6,1 . Ta có pt: N.đi nhanh N.đi chậm N.đi nhanh N.đi chậm QĐ 2 3,6-2 1,8 1,8 VT x y x y TG 2/x 1,6/y 1,8/x 1,8/y GV cho HS chọn ẩn và điền vào bảng. Sau đó dựa vào giả thiết tìm được hệ phương trình. HS giải hệ phương trình ( theo nhóm nhỏ) GV gọi 1 HS lên bảng giải. - GV chốt dạng toán chuyển động nếu chuyển động cùng chiều gặp nhau thì khoảng cách 2 xe bằng hiệu 2 quãng đường - Chuyển động ngược chiều khoảng cách hai xe bằng tổng 2 quãng đường 2 xe đi được Bài 45/sgk Hai đội làm: 12 ngày : HTCV. Hai đội làm 8 ngày + đội 2 làm 3,5 ngày = HTCV (HS gấp đôi) Dựa vào giả thiết: 2 đôi làm chùng trong 8 Thời gian HTCV Năn g suất CV Đội I Đội II Hai đội x ( x>12) y (y > 12) 12 x 1 y 1 12 1 1 1 1 x 2 = y 6,1 . Điều này chứng tỏ người ở B đi chậm hơn. Khi gặp nhau ở chính giữa quãng đường thì thời gian người ở A đã đi là 6 8,1 + x , thời gian người ở B đã đi là y 8,1 . Ta có phương trình: 10 18,1 + x = y 8,1 Giải hệ phương trình: yx 6,12 = 10 18,1 + x = y 8,1 Đặt v y u x == 1 ; 1 Ta được hệ phương trình: u – 1,6v = 0 - 1,8x + 1,8y = 10 1 Giải HPT ta được: u = 18 4 ; v = 18 5 Vậy vận tốc của người đi từ A là x = 18:4 = 4,5 (km/h) vận tốc của người đi từ B là y= 18:5 = 3,6 (km/h) Bài 45/sgk 12 111 =+ yx ; 1 5,3 .28 11 =+      + yyx Với năng suất ban đầu,giả sử đội I làm xong công việc trong x ngày,đội II làm trong y ngày(x >0;y> 0) Mỗi ngày đội I làm được x 1 cv đội II làm được y 1 cv. hai đội làm được 12 1 cv. Ta có phương trình: 12 111 =+ yx Hai đội làm chung trong 8 ngày, sau đó đội II làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi ngày, sau đó đội 2 làm một mình với năng suất gấp đôi trong thời gian 3,5 ngày. Dựa vào bảng tóm tắt ta có p.trình nào ? Dựa vào bảng tóm tắt ta có ptrình nào ? - Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm lời giải - Chốt dạng toán làm chung riêng làm xong công việc ta đưa về 1 đơn vị nên ta có phương trình: 1 5,3 .2 88 =++ yyx Ta có hệ phương trình: 1 158 =+ yx 12 111 =+ yx Giải hệ p.trình ta được x= 28, y = 21. HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn. HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương. - Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho. - Tiết sau kiểm tra viết chương III. ________________________________________________________________ __ Ngày giảng: 15/05/2020 Tiết 45 HÀM SỐ -ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a  0) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0; a < 0. - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chát của hàm số. - Vẽ được đồ thị hàm số. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Nhận dạng được đồ thị. - HS K-G: Liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Vẽ được đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ đồ thị hàm số 22xy = và 22xy −= , phấn màu, thước kẻ. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của hàm số 2axy = (a # 0) – HS Tb. - Khi nào hàm số 2axy = đạt giá trị âm, dương và bằng 0? – HS khá. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khở động HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV-HS Nội dung Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - Yêu cầu HS tìm giá trị của y tương ứng - Đọc nội dung ví dụ, lên bảng điền các giá trị vào 1. Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số: y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 Ta có A(-3; 18), trên mặt phẳng tọa độ biểu bảng - GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số. - HS cùng vẽ - Lưu ý: các khoảng chia trên cùng 1 hệ trục tọa độ là bằng nhau. - HS lưu ý - Yêu cầu HS biểu diễn các điểm A(-1; 2); A'(1; 2); B(-2; 8); O(0; 0) - HS khá lên bảng - HS dưới lớp sinh biểu diễn - GV nối các điểm đó lại với nhau tạo bằng 1 đường cong. - HS quan sát - Hãy trả lời ?1 - Thảo luận chung cả lớp, trả lời ?1 - GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 tương tự như các bước ở ví dụ 1 - HS cả lớp nghiên cứu ví dụ 2 SGK - Yêu cầu HS Lên bảng trình bày lời giải - HS khá Lên bảng trình bày lời giải - HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét - Yêu cầu HS trả lời ?2. Trả lời ?2. SGK - Qua 2 ví dụ trên, hãy nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) - HS cả lớp diễn cặp số (x, y) ?1 Nhận xét - Đồ thị hàm số: y = 2x2 là 1 đường cong nằm phía trên trục hoành, 0 là điểm thấp nhất, nhận trục 0y làm trục đối xứng. 2. Ví dụ 2 Vẽ đồ thị hàm số: 2 1 y x 2 = − x -2 -1 0 1 2 y = - 2 1 x2 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 ?2. Nhận xét: Đồ thị 2 1 y x 2 = − là 1 đường thẳng cong nằm phía dưới trục hoàng nhận điểm O(0; 0) là điểm cao nhất, nhận trục Oy làm trục đối xứng. 3. Nhận xét (Bảng phụ) 4. Chú ý (SGK) 2 1 − 2 y= 2 1 − x2 theo dõi nêu ý kiến nhận xét - Nhận xét đánh giá. - HS yếu đọc Nhận xét SGK - Cho học sinh đọc lại 1 vài lần phần nhận xét đã g

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_41_den_52_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf