I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Biết tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm
x ở những bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. GV:
- Bảng phụ, các dạng bài tập.
2. HS:
- Ôn tập câu hỏi và bài tập GV đã cho về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp HĐ khi ôn tập
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/11/2019 - 9A1, 9A2
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Biết tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm
x ở những bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. GV:
- Bảng phụ, các dạng bài tập.
2. HS:
- Ôn tập câu hỏi và bài tập GV đã cho về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp HĐ khi ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
* Tổ chức chơi trò chơi mở hộp quà: Có 2 hộp trong đó có 1 hộp may mắn được
điểm 8, một hộp chứa nội dung câu hỏi:
Rút gọn biểu thức sau: 2 3 48 27+ −
HS bốc thăm được hộp quà thứ hai phải giải đúng GV mới cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
- GV treo bảng phụ có ND đề bài xét
xem các câu sau đúng hay sai? Giải
thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
I. Ôn tập lí thuyết căn bậc hai thông
qua bài tập trắc nghiệm
1) Căn bậc hai của
4
25
là
2
5
2) 2a x x a= =
(ĐK: a 0)
3) ( )
2 2 a (a 0)
a 2
a 2 (a 0)
−
− =
−
4) A.B A. B=
nếu A.B 0
5)
A A
B B
= nếu A, B0
6)
5 2
9 4 5
5 2
+
= +
−
7)
( ) ( )
2
1 3 3 1
3
3 3
− −
=
8)
( )
x 1
x 2 x
+
−
xác định khi
x 0
x 4
- GV y/c lần lượt HS trả lời câu hỏi có
giải thích, thông qua đó ôn lại:
- Đnghĩa CBH của 1 số
- CBH SH của 1 số không âm
- HĐT: 2A A=
- K.phương 1 tích, 1 thương
- Khử mẫu của Bthức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu
- ĐK để BThức chứa căn xác định.
Cho HS làm bài 1
- GV y/c 3 HS lên bảng làm bài tập
? Vận dụng kiến thức nào ở mỗi câu
1. Đúng vì
2
2 4
5 25
=
2. Sai (ĐK: a 0) Sửa là:
2
x 0
a x
x a
=
=
3. Đúng vì 2A A=
4. Sai, sửa là A.B A. B= nếu
A 0, B0, Vì A.B 0 có thể xảy ra
A<0, B<0 khi đó A, B không có
nghĩa
5. Sai, sửa là
A 0
B 0
vì B = 0 thì
A
B
và
A
B
không có nghĩa
6. Đúng vì:
( )
( )( )
2
5 25 2 5 2 5.2 4
5 45 2 5 2 5 2
++ + +
= =
−− − +
= 9 4 5+
7. Đúng vì:
( )
( )
2
2
1 3 3 ( 3 1)
3 1 3
3 3 3
− −
= − =
8. Sai vì: với x = 0 phân thức
( )
x 1
x 2 x
+
−
có mẫu
= 0, không xác định.
II. Bài tập
1. Dạng 1: Rút gọn tính giá trị của
biểu thức
Bài 1: Tính
a) 16. 25 196 : 49+
= 4 . 5 + 14 : 7
- Y/c HS khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
Cho HS làm bài 2
- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài tập
- Y/c HS khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
- Cho HS làm bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa
- Cho HS làm bài tập 4
? Em có nhận xét gì về các biểu thức
dưới dấu căn
? Nêu cách giải
Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa
= 20 + 2
= 22
b) 36 : 22.3 .18 - 169
= 36 : 218 - 13
= 36 : 18 - 13
= 2 - 13
= -11
c) 81 9= = 3
d) 2 23 4 9 16 25 5+ = + = =
e) ( )( )2 2117 108 117 108 117 108− = + −
= 225.9 15.3 45= =
Bài 2: Tính
a)
289 289 17
225 15225
= = ;
b)
14 64 64 8
2
25 25 525
= = =
c)
0,25 25 25 5 1
9 900 30 6900
= = = = ;
d)
8,1 81 81 9
1,6 16 416
= = =
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a) 75 48 300+ −
= 25.3 16.3 100.3+ −
= 5 3 4 3 10 3+ −
= - 3
b) ( )15 200 3 450 2 50 : 10− +
= 15 20 3 45 2 5− +
= 15.2 5 3.3 5 2 5− +
= 30 5 9 5 2 5− +
= 23 5
2. Dạng 2: Tìm x
Bài 4: Giải phương trình
16x-16 9x-9 4x-4 x 1 8− + + − =
(x1)
( ) ( ) ( )16 x 1 9 x 1 4 x 1 x 1 − − − + − + − = 8
4 x 1 3 x 1 2 x 1 x 1 8 − − − + − + − =
4 x 1 8 − =
x 1 2 x 1 4 − = − = x 5 = (TMĐK)
3. Dạng 3: Tìm x để mỗi căn thức
? Nêu điều kiện dể căn thức có nghĩa
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa
sau có nghĩa.
Bài 5:
a) 2x 7+ có nghĩa 2x + 7 0
x
7
2
−
b) 3 4x− + có nghĩa
-3x + 4 0 x
4
3
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
Kết hợp ở hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Cho biểu thức : A =
1 1 3
1
3 3a a a
+ −
− +
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm a để A =
1
2
.
GV hướng dẫn HS biến đổi như biểu thức chứa ẩn ở mẫu lớp 8.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm
ở nhà)
- Y/c HS về nhà tìm các bài tập tương tự thực hiện.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” SGK - 60
- Tiết sau ôn tập tiếp.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_38_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_20.pdf