I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Biết tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm x ở
những bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Năng lực, phẩm chất :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng khởi động
Hoạt động 1. khởi động: Chúng ta cùng nhau hệ thống lại kiến thức của chương I. Căn bậc
hai. Ôn lại các dạng bài tập đã chữa.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/12/2019
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Biết tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm x ở
những bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Năng lực, phẩm chất :
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng khởi động
Hoạt động 1. khởi động: Chúng ta cùng nhau hệ thống lại kiến thức của chương I. Căn bậc
hai. Ôn lại các dạng bài tập đã chữa.
Hoạt động 2. luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
- GV HD HS ôn tập
+ HS theo dõi và thực hiện
- GV treo bảng phụ có ND đề bài xét xem
các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu
sai hãy sửa lại cho đúng.
+ HS theo dõi và thực hiện
1) Căn bậc hai của
4
25
là
2
5
2) 2a x x a= =
(ĐK: a 0)
3) ( )
2 2 a (a 0)
a 2
a 2 (a 0)
−
− =
−
4) A.B A. B=
I. Ôn tập lí thuyết căn bậc hai thông
qua bài tập trắc nghiệm
1. Đúng vì
2
2 4
5 25
=
2. Sai (ĐK: a 0) Sửa là:
2
x 0
a x
x a
=
=
3. Đúng vì 2A A=
4. Sai, sửa là A.B A. B= nếu
nếu A.B 0
5)
A A
B B
= nếu A, B0
6)
5 2
9 4 5
5 2
+
= +
−
7)
( ) ( )
2
1 3 3 1
3
3 3
− −
=
8)
( )
x 1
x 2 x
+
−
xác định khi
x 0
x 4
- GV y/c lần lượt HS trả lời câu hỏi có giải
thích, thông qua đó ôn lại:
+ HS thực hiện
? Định nghĩa CBH của 1 số
+ HS trả lời
? CBH SH của 1 số không âm
+ HS trả lời
? ĐK để BThức chứa căn xác định.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV cho HS làm bài 1
+ HS theo dõi
- GV y/c 3 HS lên bảng làm bài tập
+ 3 HS lên bảng làm bài
? Vận dụng kiến thức nào ở mỗi câu
+ HS trả lời
- Y/c HS khác nhận xét
+ HS nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
A 0, B0, Vì A.B 0 có thể xảy ra
A<0, B<0 khi đó A, B không có
nghĩa
5. Sai, sửa là
A 0
B 0
vì B = 0 thì
A
B
và
A
B
không có nghĩa
6. Đúng vì:
( )
( )( )
2
5 25 2 5 2 5.2 4
5 45 2 5 2 5 2
++ + +
= =
−− − +
= 9 4 5+
7. Đúng vì:
( )
( )
2
2
1 3 3 ( 3 1)
3 1 3
3 3 3
− −
= − =
8. Sai vì: với x = 0 phân thức
( )
x 1
x 2 x
+
−
có mẫu = 0, không xác định.
II. Bài tập
1. Dạng 1: Rút gọn tính giá trị của
biểu thức
Bài 1: Tính
a)
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
= 22
b) 36 : -
= 36 : - 13
= 36 : 18 - 13
= 2 - 13
= -11
c) = 3
d)
16. 25 196 : 49+
22.3 .18 169
218
81 9=
2 23 4 9 16 25 5+ = + = =
Cho HS làm bài 2
- GV y/c 2 HS lên bảng làm bài tập
- Y/c HS khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
- GV cho HS làm bài tập 3
+ HS làm bài
- GV Gọi 2 HS lên bảng làm
+ 2 HS lên bảng làm bài
- GV gọi HS khác nhận xét, sửa chữa
+ HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
e) ( )( )2 2117 108 117 108 117 108− = + − =
225.9 15.3 45= =
Bài 2: Tính
a) ;
b)
c) ;
d)
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a) 75 48 300+ −
= 25.3 16.3 100.3+ −
= 5 3 4 3 10 3+ −
= - 3
b) ( )15 200 3 450 2 50 : 10− +
= 15 20 3 45 2 5− +
= 15.2 5 3.3 5 2 5− +
= 30 5 9 5 2 5− +
= 23 5
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” SGK - 60
- Tiết sau ôn tập tiếp.
289 289 17
225 15225
= =
14 64 64 8
2
25 25 525
= = =
0,25 25 25 5 1
9 900 30 6900
= = = =
8,1 81 81 9
1,6 16 416
= = =
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_38_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_20.pdf