Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32 đến 38 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập

nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương

đương.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm hai phương trình tương

đương.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.

b. Cho phương trình : 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu

diễn tập nghiệm của phương trình

pdf17 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32 đến 38 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 4/11/2019 (9A3); /11/2019 (9A5) TIẾT 32: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm hai phương trình tương đương. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a. Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. b. Cho phương trình : 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x – 2y = 4. M(2;-1) có là nghiệm của hai phương trình trên không? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: GV: ta có cặp số (3; 1,5) vừa là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6 vừa là nghiệm của phương trình 2x + 2y = 9. Ta nói: cặp số (3; 1,5 ) là một nghiệm 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: * Tổng quát: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn là hệ phương trình có dạng: (I) ax + by = c dx + b’y = c’ Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm chung của hệ phương trình    =+ =− 922 623 yx yx GV yêu cầu HS xét 2 phương trình 32 =+ yx (1) và 42 =− yx (2) HS thực hiện ?1. GV: ta nói cặp số ( 2 ; -1 ) là một nghiệm của phương trình    =− =+ 42 32 yx yx . Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần “tổng quát” đến hết mục 1 sgk HĐ2: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: GV: quay lại hình vẽ của HS lúc kiểm tra: - Yêu cầu thảo luận nhóm. Dãy 1 VD1, Dãy 2 VD 2. Dãy 3 VD 3. Cử 3 HS đại diện lên trình bày GV: Để xét xem 1 hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Xét hệ pt:    =− =+ )2(02 )1(3 yx yx Ví dụ 2: Xét hệ pt: 2 3 (1) 2 1 (2) x y x y − =  − = Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm ?. của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm chung của cả hai phương trình. - Nếu2 pt đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: 3 2 0 x y x y + =  − = x + y = 3  y = - x + 3 (d1) x – 2y = 0  y = x 2 1 (d2) * (d1): y = - x + 3 * (d2): y = x 2 1 Tọa độ giao điểm giữa (d) và (d’) là M(2; 1) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x; y) = ( 2 ;1 ) * Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mặt phẳng toạ độ: 2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3 2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1 O x y M 1 2 Ví dụ 3: Xét hệ pt:    =−− −=+ 532 532 yx yx HS giải từng bước như như ví dụ 1 và 2. Vậy một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có mấy nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối nào của 2 đường thẳng. HĐ3: 3. Hệ phương trình tương đương. GV giới thiệu hệ phương trình tương đương * Ví dụ 3: (HS làm tương tự như ví dụ 1) * Tổng quát: (sgk) 3. Hệ phương trình tương đương. * Định nghĩa: (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HS làm bài tập 4/sgk HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Hãy lấy VD về hệ phương trình mà có vô số nghiệm? - Yêu cầu cá nhân nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c (a, b, c  R) B. ax + by = c (a, b, c  R, c0) C. ax + by = c (a, b, c  R, b0 hoặc c0) D. A, B, C đều đúng. 2. Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 2 3 3 2 1    + = − = x y x y A. 3 6 9 3 2 1    + = − = x y x y B. 3 2 3 2 1    = − − = x y x y C. 2 3 4 2    + = = x y x D. 4 4 3 2 1    = − = x x y 3. Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình 2 5 5 2 3 5    − = + = x y x y là A. 2 5 5 4 8 10    − = + = x y x y B. 2 5 5 0 2 0    − = − = x y x y C. 2 5 5 4 8 10    − = − = x y x y D. 2 1 5 2 5 3 3      − = + = x y x y HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Học kỹ phần tổng quát. Định nghĩa hệ phương trình tương đương. - Giải bài tập 5, 6 SGK trang 7,8. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU Làm bài tập: 7+8+9+10 (SGK – Tr12) Về nhà xem trước bài: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Ngày giảng: 18/11/2019 (9A1;A3) Tiết 33. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về khái niệm PT bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó 2. Kỹ năng: * HS Tb - Yếu: - Biết tìm nghiệm tổng quát của PT và biết vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình * HS Khá – Giỏi : - Biết tìm thành thạo nghiệm tổng quát của PT và biết vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. - Rèn cho HS có kỹ năng tìm nghiệm của PT và viết nghiệm tổng quát 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phấn màu, SGK, SBT 2. Học sinh: - Ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn? Cho VD ? Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó? - Cho PT 3x - y = 2 Viết nghiệm tổng quát của PT 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ chưc cho hs choi trò chơi chiếc hộp may măn. HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập Các HĐ Nội dung HĐ1: Luyện tập Cho hs trả lời bài tâp 4. Thế nào là 2 hệ pt tương đương? - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ý a,b Bài 4. SGK-T11 a) Hệ có 1 No duy nhất. Vì 2 đt’ có hệ số góc khác nhau -> - Y/c hai HS lên bảng làm ý c, d Gv nhận xét Gv giới thiệu bài 7 (12 – SGK) trên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm N0TQ của 2 pt Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gv 1 hs lên bảng vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai pt trên cùng một hệ trục toạ độ - Y/c HS nhận xét. - Hãy thử lại nghiệm chung của hai phương trình - Gv nhận xét. cắt nhau b) Hệ vô No vì 2 đt’ cùng hệ số góc khác nhau tung độ gốc -> song song. c) 2y = -3x y = - 1,5 x 3y = 2x y = 3 2 x Hệ có nghiệm duy nhất vì có hệ số góc khác nhau. d) 3x – y = 3 3x – y = 1 x - y 3 1 = 1 3x – y = 1 Hệ pt vô số nghiệm vì hai pt là một. Bài 7 (12 – SGK) a. Tìm N0TQ Phương trình 2x + y = 4 ( 1d ) có nghiệm TQ: 2 4 x R y x   = − + Phương trình 3x + 2y = 5 ( 2d ) có nghiệm TQ 2 5 2 3 +−=  xy Rx b) 4 2 2 d2 d1 M O 5 3 2 5 2 3 x y Hai đường thẳng cắt nhau tại M( 3; -2) Vậy cặp số (3;-2) là nghiệm chung của hai pt ( 1d ) ( 2d ) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: - Hãy lấy VD về hệ phương trình rồi chỉ roc hệ số a,b,c của hệ. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - HS giải kĩ lại các ví dụ về giải hệ phương trình để củng cố lại các kĩ năng giải hệ phương trình còn yếu. 4. Hướng dẫn về nhà. - N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa , nghiÖm , c¸ch viÕt nghiÖm tæng qu t¸ cña PT vµ biÓu diÔn b»ng ®-êng th¼ng - Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - §äc tr-íc bµi : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Ngày giảng: 19/11/2018 (9A1;A3) Tiết 34. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh hiểu được quy tắc thế + Hiểu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 2. Kỹ năng: - Biết biến đổi tđ các hệ phương trình bằng quy tắc thế. Biết .Biết vận dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình , kết luận được nghiệm của hệ trong các t/h. Hệ vô nghiệm ; hệ vô số nghiệm . 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phấn màu, SGK, SBT 2. Học sinh: - Ôn hệ phương trình . III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học ( ) ( ) 2x y 1 1 x 2y 1 2 − =  − = − 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - ( ) ( ) 2x y 1 1 x 2y 1 2 − =  − = − làm thế nào để giải hệ phương trình bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới CÁC HĐ NỘI DUNG HĐ 1. Quy tắc thế - G.v yêu cầu h/s nghiên cứu quy tắc thế (SGK) 1. Quy tắc thế * Quy tắc (SGK - T.14) - G/v giới thiệu ví dụ : G/v hướng dẫn H/s làm từng bước theo quy tắc thế. - Hãy biểu diễn x theo y từ pt (1) ? thế giá trị của x vào pt(2) - Thiết lập hệ pt mới ? Em có nhận xét gì về hệ pt mới -Yc HS giải pt bậc nhất 1 ẩn - G.v cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - G/v khắc sâu lại các bước -Yêu cầu h/s nhắc lại QT. VD 1: Xét hệ phương trình (I) x - 3y = 2 (1) -2x + 5y = 1 (2) + Biểu diễn x theo y từ pt (1) (1)  x = 3y + 2 (*) Thế vào pt (2) của hệ ( ) ( ) x 3y 2 I 2 3y 2 +5y 1 = +  − + = 3 2 5 x y y = +   = − 13 5 x y = −   = − Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (-13 ; -5) HĐ l. Luyện tập. G/v giới thiệu ví dụ 2: - Yêu cầu h/s đọc SGK nêu các bước giải ? ở ví dụ trên tại sao lại phải rút y theo x từ phương trình (1) ? - Rút x theo y từ pt (1) có được không ? - Cho học sinh làm ?1 - Gọi HS n xét GV nx và chốt lại - YC hs đọc chú ý SGK - G/v lưu ý h/s : T/h phương trình có các hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0 thì hpt đã cho có thể vô nghiệm (0x = m ; m  0) Có vô số nghiệm (0x = 0) -Y/c HS nghiên cứu VD 3 để tìm hiểu - G/v khắc sâu - G.v : Để giải hệ pt bằng phương pháp thế ta cần thực hiện các bước nào ? - Gv treo bảng phụ tóm tắt các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế. 2. áp dụng : VD2 : (SGK) ?1 ( ) 4x 5y 3 3x y 16 4x 5 3x 16 3 y 3x 16 11x 77 y 3x 16 7 5 x y − =  − = − − =   = − − = −   = + =   = * Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất (7; 5) * Chú ý (SGK) VD3: (SGK) 4 2 6 2 3 2 3 4 2(2 3) 3 2 3 0 0 x y y x x y x x y x x − = − = +    − + = − + =  = +   = Vậy hệ pt có vô số nghiệm - Tóm tắt các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: - Hãy lấy VD về hệ phương trình rồi giải hệ đó. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - HS giải kĩ lại các ví dụ về giải hệ phương trình để củng cố lại các kĩ năng giải hệ phương trình còn yếu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Bài tập VN: 12 ; 13; 14 ; 15 (SGK) - Học thuộc quy tắc thế ( hai bước ). Nắm chắc các bước và trình tự giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . - Xem và làm lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý hệ phương trình có thể vô số nghiệm hoặc vô nghiệm - HD : Nên biểu diễn ẩn này theo ẩn kia từ phương trình có hệ số nhỏ, ẩn có hệ số nhỏ nhất. - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 25/11/2019(9A1; 9A3) Tiết 35. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức - Củng cố và khắc sâu cho HS cách giải hệ PT bằng phương pháp thế 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 3. Th¸i ®é. - Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phấn màu, SGK, SBT 2. Học sinh: - Ôn giải hệ phương trình . III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách giải hệ PT bằng phương pháp thế ? Vận dụng : Giải hệ PT sau bằng phương pháp thế 4 5 3 3 5 x y x y + =  − = 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - cho hs lấy ví dụ về hệ phương trình bằng cách tổ chức trò chơi. HOẠT ĐỘNG 2. LuyÖn tËp. CÁC HĐ thây và trò NỘI DUNG - Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi 13a .SGK- T15. - Gv nhËn xÐt. bµi 13. SGK-T15. 2 11 3 2 11 3 2 114 5 3 4 5 3 3 2 11 7 3 5 5 ) y x x y yx y y y xx a y y + =− =    +− =    − =    + ==     = = - Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm bµi 16 (a, b) .SGK-T15. - Gv nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt. bµi 16. SGK-T15. ( ) 3x y 5 ) 5x + 2y 23 5x + 2 3x 5 23 y 3x 5 x 3 y 3x - 5 a − =  = − =   = − =   = 3 4 x y =   = ( ) 3x + 5y 1 ) 2x - y -8 3x + 5 2x + 8 1 y 2x + 8 x -3 y 2x + 8 b =  = =   = =   = 3 2 x y = −   = bµi 18. SGK-T15. a, Vì cặp (1; -2) là nghiệm của hÖ ph¬ng tr×nh ta cã: 2 4 2.1 ( 2) 4 5 .1 ( 2) 5 3 2 5 3 4 x by b bx ay b a b b a b a + = − + − = −    − = − − − = −  =   + = − =   = − Ho¹t ®éng 3.Vận dụng. ? Nªu quy t¾c thÕ. ? Nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - HS giải kĩ lại các ví dụ về giải hệ phương trình để củng cố lại các kĩ năng giải hệ phương trình còn yếu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem l¹i lý thuyÕt vµ c¸c bµi tËp ®· ch÷a. - Lµm c¸c bµi tËp còn lại trong SGK&SBT. - ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc ch¬ng I tiÕt sau «n tËp häc kú I. Ngày giảng: 26/11/2019 (9A1;9A3) Tiết 36. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cách biến đổi hệ pt bằng quy tắc cộng đại số 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị. 1. GV:Nghiên cứu soạn bài , bảng phụ. 2. HS : Ôn tập quy tắc thế, tham khảo bt bài trước 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Nªu quy t¾c thÕ. ? Nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ phương tr×nh b»ng phương ph¸p thÕ. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - cho hs lấy ví dụ về hệ phương trình có hệ số bằng nhau của cùng một ẩn bằng cách tổ chức trò chơi. HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu kiến thức mới. CÁC HĐ NỘI DÙNG 1: Quy t¾c céng ®¹i sè. Gi¸o viªn giíi thiÖu ý nghÜa cña phương ph¸p céng ®¹i sè - Treo b¶ng phô ®· ghi qui t¾c céng ®¹i sè ®Ó häc sinh ®äc. C ho HS t×m hiÓu vÝ dô 1 1. Qui t¾c céng ®¹i sè: * Qui t¾c: SGK-T16. Ví dụ: Xét hệ pt (I) 2 1(1) 2(2) x y x y − =  + = Cộng từng vế 2 pt của hệ được pt: Y/c HS làm ?1 ? C¸c hÖ sè cña y trong 2 phương tr×nh cã ®Æc ®iÓm g× ? - Gv nhận xét. (2x - y) + (x + y) = 1 + 2 hay 3x = 3 (3) Thay thế pt (3) cho pt (1) của hệ được 3 3 2 x I x y =   + = 3 3 1 2 1 x x x y y = =     + = =  hệ pt có 1 nghiệm duy nhất (x = 1; y = 1) ?1 Tõ (I) ta cã (2x - y) - (x + y) = 1-2 hay x - 2y = -1 ta cã (I) x 2y 1 2x y 1 − = − =  − = hoÆc (I) x 2y 1 x y 2 − = −   + = hoặc (I) 2 1 2 1 x y x y − = −   − = HOẠT ĐỘNG 3. Luyên tập . G/v giíi thiÖu VD2: ?C¸c hÖ sè cña Èn y trong 2 pt cã ®Æc ®iÓm g×? ? VËy lµm thÕ nµo ®Ó mÊt Èn y, chØ cßn Èn x. G/v: Y/c h/s ®äc c¸c bíc tr×nh bµy c¸ch gi¶i SGK G/v: nªu tiÕp VD3 Y/c häc sinh lµm ?3 G/v ghi k/q lªn b¶ng G/v: nªu vÊn ®Ò: trêng hîp c¸c hÖ sè cña Èn x;y kh«ng b»ng nhau, kh«ng ®èi nhau th× sao? G/v ®a vÝ dô 4 Cho h/s nhËn xÐt c¸c hÖ sè cña Èn x, hoÆc y, lµm thÕ nµo ®Ó ®a vÒ t/h1 HoÆc h/s cã thÓ nªu c¸ch kh¸c: Nh©n 2 vÕ pt 1 víi 3; cña pt 2 víi -2 ®Ó ®îc    −=−− =+ 664 2169 yx yx Y/c HS làm ?4 G/v: qua c¸c VD h·y tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ pt b»ng p.ph¸p céng ®¹i sè ? 2-3 h/s ph t¸ biÓu (sgk)-g/v kh¾c s©u 2. áp dụng: a. Trường hợp thứ nhất: VD2: Xét hệ pt: 2 3 3 9 6 6 3 3 6 3 x y x x y x y x x x y y + = =    − = − =  = =     − = = −  Hệ phương trình có 1 nghiệm (x = 3; y =- 3) VD3: Xét hệ pt 2 2 9 5 5 2 3 4 2 3 4 71 2 2 3 4 1 x y x y x y x y xy x y y + = =    − = − =   ==     − = = b. Trường hợp thứ hai: VD4: xét hpt 3 2 7 6 4 14 2 3 3 6 9 9 5 5 1 2 3 3 3 x y x y x y x y y y x y x + = + =    + = + =  − = = −     + = =  Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy Ho¹t ®éng 3.Vận dụng. * Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số (SGK) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem l¹i toµn bé néi dung bµi häc ë vë ghi vµ SGK. - Lµm c¸c bµi tËp 20, 21 SGK-T19. - TiÕt sau luyÖn tËp. nhất (x = 3;y = - 1) Ngày giảng: 2/12/2019 (9A1; 9A3) TiÕt 47. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua các bài tập Củng cố khác sâu cho HS quy tắc cộng đại số; các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: - Biết biến đổi hệ pt tương đương bằng quy tắc thế, cộng, giải được hệ pt bằng phương pháp cộng đại số, trình bày lời giải tương đối khoa học; 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. Chuẩn bị. 1. GV:Nghiên cứu soạn bài , bảng phụ. 2. HS : Ôn tập quy tắc cộng, tham khảo bt bài trước III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu qtắc cộng đại số ? Nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - cho hs lấy ví dụ về hệ phương trình có hệ số bằng nhau của cùng một ẩn bằng cách tổ chức trò chơi. HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập. CÁC HĐ thầy và trò NỘI DUNG Ho¹t ®éng 1. LuyÖn tËp . Cho HS lµm bµi tËp 20 a, b, d. Bµi 20. SGK-T19. a)    =− =+ 72 33 yx yx     =− = 72 105 yx x     =− = 72.2 2 y x     +−= = 47 2 y x     −= = 3 2 y x GV nhËn xÐt ®¸nh gi ¸ vµ uèn n¾n nh÷ng sai sãt HS m¾c ph¶i GV cho HS lµm bµi tËp 22 a, b. SGK. NhËn xÐt ®¸nh gi¸ VËy hÖ cã nghiÖm lµ (2; -3) b)    =− =+ 032 852 yx yx     =− = 032 88 yx y     =− = 01.32 1 x y  3 2 1 x y  =   = VËy hÖ ph-¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm lµ 3 ;1 2       Bµi 22. SGK-T19. a) / / 5 2 4(1) 15 6 12(1 ) 6 3 7(2) 12 6 14(2 ) x y x y x y x y − + = − + =    − = − − = −  2 3 2 3 12 6 14 2 12. 6 14 3 x x x y y  =− = −     − = −  − = −  2 3 11 3 x y  =    =  Vậy HPT có một nghiệm duy nhất ( 2 3 ; 11 3 ) HOẠT ĐỘNG 3. Vân dụng ? Nªu quy t¾c thÕ? Nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ phương tr×nh b»ng phương ph¸p thÕ. ? Nªu quy t¾c céng ®¹i sè? Nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh b»ng ph-¬ng ph¸p céng ®¹i sè. HOẠT ĐỘNG 4 . Mở rộng (Kết hợp với hoạt động 2) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem l¹i néi dung bµi häc ë vë ghi vµ SGK - Lµm c¸c bµi tËp còn lại trong SGK&SBT - §äc trước §5. Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ phư¬ng tr×nh. - Xem l¹i c¸c bưíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp phư¬ng tr×nh. Ngày giảng: 03/12/2018 (9A1; 9A3) TiÕt 38. ¤N TËP HäC K× I. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương I. 2. Kü n¨ng: - Kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức. - Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập. 3. Th¸i ®é. - Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. Chuẩn bị. 1. GV:Nghiên cứu soạn bài , bảng phụ. 2. HS : Ôn tập chương I III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - cho hs chơi trò chơi chiếc hôp may mắn (bằng cách trả lời câu họi lý thuyết. HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập.(ôn tập) Các HĐ Nội dung Ho¹t ®éng1: ¤n tËp lý thuyÕt. - GV cho HS lÇn lượt tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp chương I. SGK-T39. A. ¤n tËp lý thuyÕt: I. ¤n tËp lý thuyÕt chương I: C©u 1: x =    =   ax x a 2 0 C©u 2: Chøng minh: 2a = a víi mäi a * Theo quy t¾ca  0 a * Víi a  0 a=a - Nªu nhËn xÐt ®¸nh gi¸. - Treo b¶ng phô c¸c c«ng thøc biÕn ®æi c¨n thøc. a2= a2 * Víi a < 0 a=- a a2= (-a)2= a2 VËy 2a = a víi mäi a C©u 3: A x¸c ®Þnh khi A0 * 2−x x¸c ®Þnh khi x - 2  0  x  2 C©u 4: BABA .. = víi A,B 0 C©u 5: A A B B = víi A 0; B > 0 Ho¹t ®éng 2. Bµi tËp. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi căn thức sau: a) 7x + b) 2 8x − Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau: a) 216 3 18 b) 50 75 72 12x x x x− + + Bài 3. Cho biểu thức A = 49 25x x− a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x sao cho giá trị của A bằng 14 - Gv nhËn xÐt. B- Bµi tËp. Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi căn thức sau: a) 7x + xác định khi x + 7 0 x 7 − b) 2 8x − xác định khi 2x - 8 0 x 4  Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau: 216 3 3 216 a) 216 36 6 18 618 =  = = = b) 50 75 72 12 2.25 3.25 36.2 4.3 5 2 5 3 6 2 2 3 11 2 3 3 y y y y y y y y y y y y y y − + + = − + + = − + + = − Bài 3. a) A = 49 25x x− = 2 x b) A = 14  2 x 14 x = 7=  x = 49 HOẠT ĐỘNG 3. Vân dụng kết hợp với hĐ2 HOẠT ĐỘNG 4 . Mở rộng (Kết hợp với hoạt động 2) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem vµ «n l¹i toµn bé néi dung cña chương I. - ¤n tËp l¹i toµn bé néi dung cña chương II. - TiÕt sau tiÕp tôc «n tËp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_32_den_38_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf