I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu
hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về
hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) , tính đồng biến, nghịch biến
của hàm số bậc nhất.
- Học sinh hiểu: lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều
kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a, b.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất;
xác định góc của đường thẳng
y = ax + b tạo với trục Ox,
3.Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2019
Ngày giảng: 03/12/2019
Tiết: 31
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu
hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về
hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) , tính đồng biến, nghịch biến
của hàm số bậc nhất.
- Học sinh hiểu: lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều
kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a, b.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất;
xác định góc của đường thẳng
y = ax + b tạo với trục Ox,
3.Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Ghi sẵn bảng tổng kết chương II như SGK.
2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong bảng tóm
tắt của SGK. Giải trước các bài tập.l
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong quá trình ôn Lý thuyết
* Yêu cầu HS hỏi đáp lí thuyết nội dung chương 2
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,
đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật
đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán,
tự giải quyết vấn đề, giao tiếp
Bài 32/sgk
GV yêu cầu thảo luận cặp đôi sau đó cử
2 HS lên bảng giải bài 32/sgk
GV hoàn chỉnh lại
Bài 33/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng giải bài 32/sgk
GV hoàn chỉnh lại
Bài 34/sgk
HS tham gia giải bài tập 34 theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày lời giải
trên bảng phụ .
GV treo bảng phụ lên và chữa lại.
Bài 37/sgk
HS xung phong giải bài 37.
GV chữa lại đầy đủ ( nếu cần ).
Bài 32/sgk
a. Hàm số y = ( m-1) x + 3 là hàm số bậc
nhất và đồng biến khi và chỉ khi m – 1 > 0
hay m > 1.
b. Hàm số y = ( 5 – k)x + 1 là hàm số bậc
nhất và nghịch biến khi và chỉ khi 5 – k <
0 hay k > 5.
Bài 33/sgk
Các hàm số y = 2x +(3 + m) và y = 3x +(5-
m) đều là hàm số bậc nhất vì các hệ số của
a đều khác 0, đồ thị của chúng cắt nhau tại
một điểm trên trục tung khi và chỉ khi 3+m
= 5-m 2m = 2 m = 1 ( vì hệ số góc
của chúng khác nhau).
Vậy : khi m = 1 thì đồ thị các hàm số y =
2x +(3 + m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tại
một điểm trên trục tung có tung độ bằng 4.
Bài 34/sgk
Hai đường thẳng y = ( a -1 ) x + 2 ( a 1)
và
y = (3 –a) x + 1 ( a 3) có tung độ gốc
khác nhau ( 2 1), do đó chúng song song
khi và chỉ khi có hệ số góc bằng nhau, tức
là:
a -1 = 3 – a 2a = 4 a = 2.
Vậy khi a = 2 thì hai đường thẳng đã cho
song song với nhau.
Bài 37/sgk
a. y = 0,5 x + 2 (1).
x = 0 y = 2 ta được M (0;2)
y = 0 x= - 4 ta được A(-4, 0)
vẽ đường thẳng AM ta được đồ thị hàm số
y = 0,5x + 2.
Tương tự đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường
thẳng đi qua hai điểm N(0;5) và B(2,5 ; 0)
b. Ta có: A(-4; 0) và B(2,5;0)
Tìm tọa độ điểm C.
Hoành độ điểm C là nghiệm của phương
trình: 0,5 x + 2 = 5 – 2x
2,5 x = 3 x =
5.2
3
= 1,2
Tung độ điểm C: y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6
Vậy A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0), C(1,2 ; 2,6).
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng
Nhắc lại các dạng toán thường gặp của chương II
1. Với giá trị nào của k thì đường thẳng (3 2 ) 3y k x k= − − đi qua điểm A( - 1; 1)
A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4
2. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song
song với đường thẳng 2
2
x
y = − +
A.
1
; 3
2
a b= − = B.
1 5
;
2 2
a b= = C.
1 5
;
2 2
a b= − = D.
1 5
;
2 2
a b= − = −
3. Cho hai đường thẳng 2 3y x m= + và (2 3) 1y k x m= + + − với giá trị nào của m và k thi
hai đường thẳng trên trùng nhau.
A.
1 1
;
2 2
k m= = B.
1 1
;
2 2
k m= − = C.
1 1
;
2 2
k m= = − D.
1 1
;
2 2
k m= − = −
4. Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông góc với đường thẳng
y= 2x+3.
A. a = 1 B. a =
2
5
C. a =
7
2
D. a =
5
2
−
5. Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau
tại 1 điểm trên trục tung:
A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = 3
HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem các bài kiểm tra học kì của các năm trước
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CÁC TIẾT SAU
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài 38.
- Ôn tập kỹ kiến thức trọng tâm, xém các bài tập đã giải trong phần ôn tập
6
5
4
3
2
1
-4 -2 2 4
y = 0,5 x + 2
y= 5 - 2x
C
y
A
M
N
xB
2,6
1,2
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_31_on_tap_hoc_ki_1_nam_hoc_2019_20.pdf