Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Củng cố các kiến thức cơ bản:

- Khái niệm căn bậc hai số học

- các phép biến đổi căn bậc hai

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tính toán

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực tự chủ và tự học.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày dạy: 03/11/2020 Tiết 21: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản: - Khái niệm căn bậc hai số học - các phép biến đổi căn bậc hai 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết) Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau: Câu 1: Thực hiện phép tính a. 4. 25 b. 81 9+ c. 3 4 49 100− + d. 2 217 8− Câu 2: Rút gọn biểu thức a. 3 2 18 5 2+ + b. 3 5 12 27+ − c. 5 5 20 3 45+ − Câu 3: Cho biểu thức A= 1 1 ( 0, 4) 2 2 x x x x +   − + a. Rút gọn biểu thức A b. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Câu 1: Thực hiện phép tính a. 4. 25 b. 81 9+ c. 3 4 49 100− + d. 2 217 8− Câu 1 : a) 4. 25 2.5 10= = b) 81 9 9 3 12+ = + = c) 3 4 49 100 3.2 7 10 9− + = − + = d) 2 217 8 (17 8)(17 8) 9.25 3.5 15− = − + = = = Câu 2: Rút gọn biểu thức a. 3 2 18 5 2+ + b. 3 5 12 27+ − c. 5 5 20 3 45+ − Câu 2: a) ( ) 3 2 18 5 2 3 2 2.9 5 2 2 3 3 5 11 2 + + = + + = + + = b) ( ) 3 5 12 27 3 5 3.4 3.9 3 10 3 3 3 3 1 10 3 8 3 + − = + − = + − = + − = c) ( ) 5 5 20 3 45 5 5 4.5 3 9.5 5 5 2 5 9 5 5 5 2 9 2 5 + − = + − + − = + − = − Câu 3: Cho biểu thức A= 1 1 ( 0, 4) 2 2 x x x x +   − + a. Rút gọn biểu thức A b. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 9 a) ( ) ( ) ( )( ) 1 1 ( 0, 4) 2 2 1 2 1 2 2 2 2 4 x x x x x x x x x x +   − + + + − = + − = − b) A= 2 2 9 6 4 9 4 5 x x = = − − Hoạt động 3 +4: Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng Bài tập : Giải phương trình chứa căn a. 3 1 4x + = b. 2 1 6x − = 4. Dặn dò: - Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa. - Tiết sau ôn tập tiếp Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày dạy: 04/11/2020 Tiết 22: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản: - Khái niệm căn bậc hai số học - các phép biến đổi căn bậc hai 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết) Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau: Câu 1: Thực hiện phép tính a. 49. 4 b. 64 16− c. 2 2 24 7 25aa a− + (a 0) d. 2 220 16− Câu 2: Rút gọn biểu thức a. 8 2 2 3 18− + b. 12 3 3 75+ + c. 3 5 20 5+ + Câu 3: Cho biểu thức M = 2 1 1 1 x x x x + + + + (với x  0) a) Rút gọn M b) Tìm x để giá trị của biểu thức M = 4 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Câu 1: Thực hiện phép tính a. 49. 4 b. 64 16− c. 2 2 24 7 25aa a− + (a 0) d. 2 220 16− Câu 1 : a) 49. 4 7.2 14= = b) 64 16 8 4 4− = − = c) 2 2 24 7 25a 4 7 5 2a a a a a a− + = − + = d) ( )( )2 220 16 20 16 20 16 4.36 2.6 12 − = − + = = = Câu 2: Rút gọn biểu thức a. 8 2 2 3 18− + b. 12 3 3 75+ + c. 3 5 20 5+ + Câu 3: Cho biểu thức M = 2 1 1 1 x x x x + + + + (với x  0) a) Rút gọn M b) Tìm x để giá trị của biểu thức M = 4 Hoạt động 3 +4: Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng Bài tập : Giải phương trình chứa căn a. 3 1 4x + = b. 2 1 6x − = 4. Dặn dò: - Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa. - Tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf
Giáo án liên quan