Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

Tiết 4

§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Biết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, quy tắc khai

phương và quy tắc nhân hai căn bậc hai.

2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ

học tập.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng

tạo, năng lực ngôn ngữ.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô

hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán

học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Câu hỏi, bài tập, thước kẻ.

2. HS: Đọc trước bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm,

luyện tập thực hành.

2. Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra9

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI

pdf146 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 81 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 07/9/2020 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về CBH số học của số không âm. - Biết định nghĩa căn bậc hai số học. 2. Kĩ năng - Tìm được các căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm. So sánh được hai căn bậc hai. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. 4. Định hướng năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phát triển phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phấn màu, phiếu học tập. 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 16cm2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gv giới thiệu chương trình môn Đại số 9 và một số yêu cầu cơ bản về đồ dùng học tập. - Gv tổ chức vấn đáp : ? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? ? Với số a dương có mấy căn bậc hai? 1. Căn bậc hai số học ?1 a) 9 coù caùc caên baäc hai: 3; -3 2 Cho ví dụ? ? Số 0 có mấy căn bậc hai? ? Làm bài tập? - Các số 3; 2 3 ; 0.5; 2 là căn bậc hai số học 9; 4 9 ; 0.25; 2. ? Vậy thế nào là căn bậc hai số học của một số? - Nêu nội dung chú ý và cách viết. ? Làm bài tập ?2 - Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm là phép khai phương. ? bài tập?3 - Gv tổ chức vấn đáp cá nhân - Gv chốt kiến thức b. 2 2 ; 3 3 − c. 0.5; -0.5 d. 2; - 2 Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: - Căn bậc hai số học của 16 là 16 - Căn bậc hai số học của 5là 5 Chú ý: (SGK) Ta viết: 2 x 0 x a x 0  =   = ?2 =  =2 49 7, vì 7 0 vaø 7 49 99 ?3 Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 ? Cho hai số a,b không âm, nếu a b so sánh a và b ? Điều ngược lại có đúng không? - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK ? Tương tự ví dụ 2 hãy làm ?4 - Yêu cầu HS làm ?5 theo nhóm 2. So sánh các căn bậc hai Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: a < b  a < b ?4a. Ta có: 4 = 16 . Vì 16 15 nên 16 15 hay 4 > 15 b. Ta có: 3 = 9 . Vì 9 < 11 nên 9 11 hay 3 < 11 ?5 a.Ta có : 1 = 1 . Vì x 1 x > 1 b.Ta có: 3 = 9 . Vì x 9 x < 9 Vậy 0 x 9  Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 3 trang 6 sgk GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn ở sgk VD: x2 =2 thì x là các căn bậc hai của 2 b\ x2=3 x 1,732  ... c\ x2=3,15 x 1,871  ... d\ x2=4,12 x 2,030  ... 3 x 2 hay x=- 2= Bài tập 5: SBT: So sánh không dùng bảng số hay máy tính. - Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế nào? - HS nêu vấn đề có thể đúng hoặc sai - GV gợi ý câu a ta tách 2 =1+ 1 sau đó so sánh từng phần - Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ sau đó cử đại diện lên trình bày Hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút GV mời đại diện mỗi nhóm lên giải. Mỗi tổ làm mỗi câu Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài - Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai? - Yêu cầu cá nhân làm bài 4. Cử đại diện trình bày trên bảng. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Bài tập về nhà: 2 (b, c); 4 trang 7 SGK. - Gv hướng dẫn chuẩn bị bài mới: + Ôn tập định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. + Trả lời nội dung: Viết hằng đẳng thức trọng tâm của bài 2. ********************** Ngày giảng: 10/9/2020 Tiết 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu khái niệm căn thức bậc hai, điều kiện A có nghĩa. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. 4 b. Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: Câu hỏi, bài tập. 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của ; 49 36 225 ; 3 . HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai CBHSH. Áp dụng: so sánh 2 và 3 ; 6 và 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) 25 và 2( 7)− b) dự đoán rồi điền dấu ( >, <, =) thích hợp 2a a HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Căn thức bậc hai - GV chiếu nội dung ?1 GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai GV cho HS biết với giá trị nào của A thì A có nghĩa. Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau được có nghĩa: x3 ; x25− - Chiếu nội dung bài tập 6 yêu cầu HS làm bài tập 6 /sgk. 1. Căn thức bậc hai: a) Đn: (sgk) b) Điều kiện có nghĩa A : A có nghĩa  A lấy giá trị không âm. c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa x3 có nghĩa khi 3x 0  x 0 x25− có nghĩa khi 5 - 2x 0  x 2 5  Hoạt động 2: Hằng đằng thức ||2 AA = . GV chiếu ?3 trên màn HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của 2a và |a |. 2. Hằng đằng thức ||2 AA = a) Định lý : Với mọi số a, ta có 2a = |a | Chứng minh: (sgk) b)Ví dụ: (sgk) 5 HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh 2a là |a | GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh. GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng phụ. HS lên bảng giải. GV chiếu ví dụ 4 trên màn HS lên bảng giải *Chú ý: A 0 2A A = = , : 0 , : 0 A neu A A neu A   −  * Ví dụ: (sgk) Tính ( ) 777) 121212) 2 2 =−=− == b a VD3: Rút gọn ( ) 1212 2 −=− = ( )12;12 − vi ( ) ( )52;25 5252) 2 −= −=− vi b *Chú ý : 0, 0, 2 2 −= = AAA AAA VD4: Rút gọn ( ) ( ) ( ) 33236 2 2 ) 222 2;2) aaaab xxx xxa −=== −=−=− − Bài 8: rút gọn ( ) ( ) ( ) ( )2;23 2323) )32(;32 3232) 2 2 −= −=− − =−=− aa aad a - HĐ3: LUYỆN TẬP + A có nghĩa khi nào? + 2A bằng gì? Khi A  0 , khi A < 0? + ( ) 2 A khác với 2A như thế nào? HS lần lượt lên trình bày . . Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 9 tr11 (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x, biếtt : a) 7x 2 = b) 8x2 −= c) 6x4 2 = c) 12x9 2 −= GV nhận xét bài làm của HS a. x = 49; b. x = 64; c. x = 9; d. x = 16; 6 HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG Nêu nội dung đã học trong bài HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Nắm điều kiện xác định của A , định lý. - Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SB. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - HS cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A = A - Hiểu cách chứng minh định lí: 2 a = a với mọi a. - Bài tập về nhà số 8 (a, b), 10, 11, 12, 13 tr 10 SGK **************************** Ngày giảng: 11/09/2020 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức về căn bậc 2, căn bậc hai số học, căn thức bậc 2, biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: Câu hỏi, bài tập, thước kẻ. 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm, hằng đẳng thức đáng nhớ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện để A có nghĩa. - Chữa bài tập 12(a) b): Tr 11- SGK: Tìm x, để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) 7x2 + ; b) 4x3 +− 3. Bài mới 7 HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Y/C HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập 7 SGK tr 11 (chia lớp thành 2 nhóm nhỏ) - Gọi 2 đại diện lên bảng trình bay. - Y/c HS các nhóm nêun nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS HĐ theo y/c của GV - 2 HS lên bảng trình bày - HS nhận xét lẫn nhau Y/c HS làm tiếp Bài tập 11 -Tr 11 SGK. a) 16 . 25+ 196: 49 b) 36: 18.3.2 2 – 169 GV hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên. - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. - GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày. - Y/c HS dưới lớp làm bài tập vào vở - Y/c HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - Hai HS lên bảng trình bày - Hai HS khác tiếp tục lên bảng - HS nhận xét - HS ghi vở GV cho HS hoạt động cá nhân . Gọi HS lên làm trên bảng * Luyện tập: Bài 7: (SGK - t11) a) 2 x = 7  x = 7  x1,2 =  7 b) 2 x = –8  x = 8  x1,2 =  8 Bài 11: (Tr 11 – SGK). Tính: a) 16 . 25 + 196: 49 = 4 . 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22 b) 36: 18.3.2 2 – 169 = 36: 2 18 – 13 = 36: 18 – 13 = 2 – 13 = –11 c) 81 = 9 = 3 d) 22 43 + = 169+ = 25 = 5 Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: 72) +xa xác định 5,3 2 7 072 −=−+ xx x c +−1 1 ) xác định 1 010 1 1  +− +−  x x x 8 HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Làm trắc nghiệm Câu 1: 2)1( −x bằng: A. x-1 B. 1-x C. 1−x D. (x-1)2 Câu 2: 2)12( +x bằng: A. - (2x+1) B. 12 +x C. 2x+1 D. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Ôn tập lại kiến thức của §1 và §2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập như: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa) rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Bài tập về nhà số 16 tr 12 SGK. Bài số 12, 14, 15, 16(b) d), 17(b) c, d) (Tr 5, 6 SBT). - Chuẩn bị bài mới: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ************************** Ngày giảng: 14/09/2020 Tiết 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, quy tắc khai phương và quy tắc nhân hai căn bậc hai. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: Câu hỏi, bài tập, thước kẻ. 2. HS: Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 9 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV cho HS làm ? 1 Tính và so sánh: - Gọi 1 HS lên bảng tính - Y/c HS khác nhận xét GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. - GV cho HS nhắc lại công thức tổng quát của định li đó. - GV: Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr 13 SGK. GV: Chỉ vào nội dung định lí: Với hai số a) b không âm, định lí cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, do đó ta có hai quy tắc sau: – Quy tắc khai phương một tích (Chiều từ trái sang phải ). – Quy tắc nhân các căn thức bậc hai (Chiều từ phải sang trái) - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1. Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. GV gọi 2 HS lên bảng làm Có thể gợi ý HS ở ý b) tách 810 = 81 . 10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tích của các thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số. - Y/c HS nhận xét GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm ? 2 - Y/c HS dưới lớp làm Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét làm bài. - GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2 Trước tiên em hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết 1. Định lí: ? 1 25.16 = 20400 = 25.16 = 4 . 5 = 20 Vậy 25.16 = 25.16 (=20) * Định lí: SGK * Chú ý: SGK Ví dụ: Với a) b) c  0 c.b.a = b.a . c 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích. (Chiều từ trái sang phải ) Ví dụ 1: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 = 7 .1,2 . 5 = 42 b) 40.810 = 400.81400.8140.10.81 == = 9 . 20 = 180 Hoặc 100.4.81100.4.8140.810 == = 9 . 2 . 10 = 180 ? 2 a) 225.64,0.16,0 = 225.64,0.16,0 = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b) 10.36.10.25360.250 = = 100.36.25100.36.25 = = 5 . 6 . 10 = 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai Ví dụ 2: a) 20.5 = 20.5 10 quả đó. - GV gọi một HS lên bảng làm bài. - GV gợi ý: 52 = 13 . 4 - GV chốt lạikiến thức - GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3 để củng cố quy tắc trên. - GV nhận xét các nhóm làm bài. - GV giới thiệu “chú ý ” tr 14 SGK Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức GV yêu cầu HS tự đọc bài giải SGK. GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 3. GV cho HS làm ?4 sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày bài làm. - GV cung HS nhận xet đánh giá GV đặt câu hỏi củng cố: - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Định lí này còn gọi là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai. - Định lí được tổng quát như thế nào? = 100 =10 b) 10.52.3,1 = 52.10.3,1 = 52.13 = 4.13.13 = 2 )2.13( = 2 . 13 = 26 ? 3 a) 75.3 Hoặc = 75.3 = 225 =15 = 25.3.3 = 25.9 = 3 . 5 = 15 b) 9,4.72.20 = 9,4.72.20 = 49.36.2.2 = 49.36.4 = 2 . 6 .7 = 84 * Chú ý: SGK Ví dụ 3: (SGK) ? 4 Với a và b không âm: a) a12.a3 3 = a12.a3 3 = 4 a36 = 22 )a6( = 2 6a = 6a2. b) 2 ab32.a2 = 22 ba64 = 2 )ab8( = 8ab (vì a  0; b  0) Với biểu thức A) B không âm B.AAB = b) 22224 )7(.)2()7(2 −=− = 22 . 7 = 28 c) 36.12136.10.1,12360.1,12 == = 666.1136.121 == 11 4. Dặn dò. Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. Làm bài tập 17,18, 19(a) c), 20, 21, 22, 23 tr 14, 15 SGK Bài tập 23, 24 tr 6 SBT. ************************ Ngày giảng: 16/09/2020 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng định lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải bài tập. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ? Viết công thức của định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Nêu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. - Hs lên bảng trả lời, gv nhận xét và ghi điểm HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung - GV yêu cầu HS làm bài 22 ý a, b + HS làm việc cá nhân. Bài 22 (SGK-15): Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rối tính: 12 + 2 HS lên bảng trình bày + HS dưới lớp nhận xét + GV nhận xét, chữa bài - GV yêu cầu HS làm bài 23 + GV HD HS làm ý a + HS làm theo HD của GV + GV gọi HS lên bảng làm ý b + 1 HS lên bảng trình bày + GV nhận xét, chữa bài - GV yêu cầu HS làm bài 25 + GV hướng dẫn HS làm ý a + HS làm theo hướng dẫn của GV + GV yêu cầu HS làm cá nhân ý c + 1 HS lên bảng trình bày + GV nhận xét, chữa bài a) 22 1213 − = 51.25)1213)(1213( ==−+ . b) 22 817 − = 9.25)817)(817( =−+ = 5.3 = 15. Bài 23 (SGK-15): Chứng minh: a)(2 - 3 )(2 + 3 ) = 1. Xét vế trái: (2 - 3 )(2 + 3 ) =22 - ( 3 )2 = 4 – 3 = 1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Bài 25 (SGK-15): Tìm x biết: a) x16 = 8.  16x = 82  x = 4. Hoặc x16 = 8.  4 x = 8.  x = 2.  x = 22 = 4. c) ( )9 x 1− = 21  9. x 1− = 21  3. x 1− = 21  x 1− = 7  ( ) 2 x 1− = 72  x - 1 = 49  x = 50 HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG - Gv hướng dẫn HS làm bài 26 – SGK a/ Ta có: 25 9 34+ = 25 9 5 3 8 64 + = + = = Vậy 25 9 25 9++  b/ Ta có: a+b<a+2 ab+b 13 Hay 2( a b)+ < 2( a b)+ Do a>0; b>0 nên a >0; b >0; a b+ >0 Suy ra: a b+ < a b+ HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Bài tập nâng cao:1, Thực hiện phép tính: a, 13 6 4 9 4 2+ + − b, 31 2 . 6 5 2 . 3 3 5 2 . 3 3 5 2+ + + + + + − + + HD: a) Phân tích biểu thức trong căn thành bình phương của hiệu (tổng) và đưa ra ngoài dấu căn. Thực hiện rút gọn b) SD thành thạo HĐT số 3. 2, Rút gọn biểu thức: 2 4 1 2 4 1A x x x x= + − + − − Với 1/4<x<1/2 HD: Tính 2.A từ đó rút gọn tính A V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - BTVN: 19; 25b,d; 26 SGK. - Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. ****************************** Ngày giảng: 17/09/2020 TIẾT 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nội dung định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực 3. Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 5 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 14 - Phát biểu định lí về phép nhân và phép khai phương - viết hệ thức? - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập sau Tính và so sánh 36 49 và 36 49 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới ................................................................................. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Định lí - GV yêu cầu HS làm ?1 giống như thực hiện trong phần khởi động - GV yêu cầu học sinh đưa phân số 16 25 về dạng bình phương và thực hiện khai căn - HS trả lời giáo viên ghi bảng ? Hãy thực hiện tính 25 16 - HS trả lời giáo viên ghi bảng ? Nhận xét về kết quả hai phép tính trên - GV yêu cầu học sinh khái quát kết quả về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - GV chốt và đưa ra định lí - GV hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh định lí - GV chốt nội dung mục 1 1. Định lí ?1: Tính và so sánh 5 4 5 4 25 16 2 =      = . 5 4 25 16 = So sánh 25 16 = 25 16 . Với số a không âm và số b dương, ta có: * Định lí b a = b a Chứng minh: (SGK). Hoạt động 2: Áp dụng - GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương. - HS đọc lại nội dung quy tắc - GV hướng dẫn học sinh làm VD1. - HS làm việc cá nhân làm ?1 - HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh - GV cho HS tiến hành hoạt động 2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương: VD1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a) 11 5 121 25 121 25 == . b) 9 25 9 25 3 5 9 : : : 16 36 16 36 4 6 10 = = = 15 nhóm 2 học sinh làm ?2. - HS thực hiện - HS trình bày - HS nhận xét - GV yêu cầu các nhóm đổi bài để đánh giá - GV nhận xét và chốt - GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai. - GV hướng dẫn học sinh làm VD2. - GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3. - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS cùng giáo viên nhận xét và đánh giá - GV nêu chú ý, HS phát biểu lại và ghi vào vở. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 3 - HS thực hiện cùng giáo viên ?2: Tính: a) 16 15 256 225 256 225 == . b) 14,0 10 14 10000 196 0196,0 === b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: VD2: Tính: a) 416 5 80 5 80 === . b) 49 1 49 25 49 7 : 3 : 8 8 8 8 25 5 = = = a) 9 111 999 111 999 == =3. b) 52 52 13.4 4 2 117 13.9 9 3117 = = = = * Chú ý: Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: B A B A = . VD3: Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 2 2 24 4 4. 25 5 525 aa a a = = = b) 9 3 27 3 27 == a a a a =3 (với a > 0). Hoạt động 3: Luyện tập: ? Nêu quy tắc khai phương một thương. ? Nêu quy tắc chia các căn bậc hai. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 28 (SGK/18) phần a, b a) 289 289 17 225 15225 = = b) 8,1 81 81 9 1,6 16 416 = = = Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 29a , b (SGK/19) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. 16 - GV hướng dẫn HS làm bài 31 (SGK/19) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài và xem lại bài đã chữa. - BTVN: Bài 29 c,d; Bài 30; 33 SGK/19 HD Bài 29 d (SGK/19) d) 5 5 5 2 3 53 5 6 2 .3 2 2 2 .32 .3 = = = - Ôn lại bài tiết sau: Luyện tập ****************************** Ngày giảng: 21/09/2020 TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí khai phương một thương? Qui tắc khai phương và qui tắc chia 2 căn bậc hai? - Chữa bài 29 SGK: 17 b) 15 15 1 1 735 49 7735 = = = ; d) 5 5 5 2 3 53 5 6 2 .3 2 2 2 .32 .3 = = = 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP ................................................................................. Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung - GV yêu cầu học sinh chữa bài 28a, b/SGK/19 - GV yêu cầu học lên bảng trình bày - Hs nhận xét - GV nhận xét và chốt - GV yêu cầu học sinh làm bài 31a/SGK/19 ? Để so sánh được ta làm thế nào ? Y/c HS tính 25 16− ? Tính 25 16− - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS nhận xét ? Nhận xét gì về kết quả trên - GV lưu ý kết quả: Khai phương của 1 hiệu 2 số a,b 0 không chắc bằng hiệu của khai phương số a với khai phương s

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_t.pdf
Giáo án liên quan