I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là bất phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái, vế
phải của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ các hình vẽ minh họa.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 51: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 02/06/2020 - 8A1
Tiết 51: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là bất phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái, vế
phải của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ các hình vẽ minh họa.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? So sánh m2 và m nếu : a) m lớn hơn 1 ; b) m dương nhưng nhỏ hơn 1.
Đáp án: a) m2 > m ; b) m2 < m
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS đọc bài toán GV gọi 1 HS
chọn ẩn cho bài toán
? Vậy số tiền Nam mua một bút và x vở là
bao nhiêu ?
? Hãy lập hệ thức biểu thị qh giữa số tiền
Nam phải trả và số tiền Nam có?
GV Hệ thức trên là một bất phương trình
một ẩn, ẩn ở BPT này là x
1. Mở đầu
Bài toán: (SGK)
Nếu ký hiệu số vở của Nam có thể
mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ
thức :
2200.x + 4000 25000
khi đó ta nói hệ thức :
2200.x + 4000 25000
? Cho biết vế phải, vế trái của BPT này ?
? Trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?
? Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8 . . . )
? x = 10 có là nghiệm của BPT không? tại
sao?
GV yêu cầu HS làm ?1
GV gọi HS trả lời câu (a)
GV gọi 1 HS lên bảng
GV gọi HS nhận xét
là một bất phương trình với ẩn x.
Trong đó :
Vế trái : 2200.x + 4000
Vế phải : 25000
?1
a)VT: x2 ; VP: 6x − 5
b) Thay x = 3, ta được:
32 6.3 − 5 (đúng vì
9 < 13)
Tương tự, ta có x =4,
x = 5 không phải là nghiệm của bất
phương trình
Thay x = 6 ta được : 62 6.6 − 5
(sai vì 36 >31)
GV giới thiệu tập nghiệm
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 GV giới thiệu
ký hiệu tập hợp nghiệm của BPT là x x >
3 và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm
này trên trục số
GV yêu cầu HS làm ?2
GV gọi 1 HS làm miệng.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trang 42 SGK.
GV Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm
x x 7
GV y/c HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4
Nửa lớp làm ?3
Nửa lớp làm ?4
2. Tập nghiệm của bất phương
trình
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3.
Ký hiệu là :
x x > 3
Biểu diễn tập hợp này trên trục số
như hình vẽ sau :
Ví dụ 2: Bất phương trình x 7 có
tập nghiệm là: x x 7, biểu
diễn trên trục số như sau :
?3 Bất phương trình:
x −2. Tập nghiệm:
x x -2
?4 Bất phương trình :
x < 4 tập nghiệm :
x x < 4
? Thế nào là hai phương trình tương 3. Bất phương trình tương đương
(
3 0
]
7 0
)
4 0
(
-2 0
đương?
GV: Tương tự như vậy, hai BPT tương
đương ?
GV đưa ra ví dụ
Ký hiệu: x > 3 3 < x
? Hãy lấy ví dụ về hai bất phương trình
tương đương
Ví dụ 3:
3 3
x 5 5 x
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
? Thế nào là bất phương trình 1 ẩn.
- Làm bài tập 18 SGK trang 43.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Làm các bài tập dạng tương tự.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
HS tự sáng tạo ra bài tập tương tự và giải
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân,
hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Bài tập: 15 ; 16 trang 43 ; Bài tập: 31 ; 32 ; 34 ; 35 ; 36 trang 44 SBT.
- Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_51_bat_phuong_trinh_mot_an_nam_hoc.pdf