Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm)

ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.

2. Kỹ năng:

- HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu

để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.

3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, linh hoạt.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực

giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phấn màu.

2. Học sinh: Làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.

2.Kĩ thuật:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/05/2020 - 8A1 Tiết 50: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN, LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Kỹ năng: - HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. 3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, linh hoạt. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy. 2.Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Chữa bài tập 3/SBT – 41? Đáp án: a) 12 + (-8) > 9 + (-8) b) 13 – 9 < 15 – 9 c) (-4)2 + 7 = 16 + 7 d) 452 + 12 > 450 + 12 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-2) và 3? ? Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với 2 ta được bất đẳng thức nào? ? Nhận xét về chiều của 2 bất đẳng thức trên? 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương GV: Đưa hình vẽ minh họa tính chất trên (Bảng phụ). ? HS đọc và làm ?1? ? Nhận xét bài làm? GV: Giới thiệu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. ? Phát biểu thành lời tính chất trên? ? HS đọc và làm ?2? ? Nhận xét bài làm? Giải thích rõ vì sao? ? Cho -2 < 3, khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với (-2), ta được bất đẳng thức nào? GV: Đưa hình vẽ minh họa cho nhận xét trên (Bất đẳng thức đã đổi chiều). ? HS đọc và làm ?3? ? Nhận xét câu trả lời? ? HS đọc và làm bài tập sau: Điền dấu “>, <, , ” vào ô trống cho thích hợp. Với 3 số a, b, c và c < 0: + Nếu a < b thì ac bc + Nếu a  b thì ac bc + Nếu a > b thì ac bc + Nếu a  b thì ac bc ? HS nhận xét bài làm? ? HS phát biểu tính chất đó bằng lời? ? HS đọc và làm ?4 , ?5 ? ? Nhận xét câu trả lời? ? HS làm bài tập sau: Cho m < n. Hãy so sánh: a/ 5m và 5n ; b/ 2 m và 2 n c/ -3m và -3n ; d/ 2 m − và 2 n − ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? HS nghiên cứu nội dung SGK – 39? * Tính chất: a, b, c, c > 0: + a < b  ac < bc + a  b  ac  bc + a > b  ac > bc + a  b  ac  bc 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm * Tính chất: a, b, c, c < 0: + a bc + a  b  ac  bc + a > b  ac < bc + a  b  ac  bc 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với mọi a, b, c  : a < b và b < c  a < c HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: ? Viết các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? ? Phát biểu thành lời các tính chất trên? ? HS đọc và làm bài 5/SGK – 39 (Bảng phụ)? ? HS hoạt động nhóm làm bài 7/SGK – 40? Đáp án: Bài 5: a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ Bài 7: a/ - Có: 12 < 15 - Mà: 12a 0 b/ - Có 4 > 3 - Mà: 4a < 3a  a < 0 c/ - Có: -3 > -5 - Mà: -3a > -5a  a > 0 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: - Làm các bài tập dạng tương tự. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) HS tự sáng tạo ra bài tập tương tự và giải V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài. - Làm bài tập: 6, 9, 10, 11/SGK; 10 đến 15/SBT – 42. - Tiết sau: BPT một ẩn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_50_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_con.pdf