I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, phương
trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng:
* HSTB,Y:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương
đương để đưa về phương trình dạng phương trình bậc nhất.
- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu, giải
bài toán bằng cách lập phương trình.
* HSK,G:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương
đương để đưa về phương trình về dạng phương trình bậc nhất.
- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu, giải
bài toán bằng cách lập phương trình một cách linh hoạt.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học
tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đề, hướng dẫn chấm
HS: Ôn nội dung chương III, giấy KT
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày kiểm tra: 03/6/2020
TIẾT 49: KIỂM TRA 45 phút (Chương III)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, phương
trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng:
* HSTB,Y:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương
đương để đưa về phương trình dạng phương trình bậc nhất.
- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu, giải
bài toán bằng cách lập phương trình.
* HSK,G:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương
đương để đưa về phương trình về dạng phương trình bậc nhất.
- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu, giải
bài toán bằng cách lập phương trình một cách linh hoạt.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học
tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đề, hướng dẫn chấm
HS: Ôn nội dung chương III, giấy KT
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Phương trình
bậc nhất một
ẩn. PT đưa
được về
dạng PT bậc
nhất
- Nhận
biết được
phương
trình bậc
nhất : ax
+ b = 0
(a 0)
- Hiểu
được
cách giải
PT bậc
nhất 1 ẩn
- Vận dụng giải
PT đưa về
dạng PT bậc
nhất
- Kỹ năng
biến đổi
tương
đương để
đưa PT
đó trở về
dạng PT
tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,5
15%
1
1
10%
1
1,5
15%
2
3,5
35%
Chủ đề 2:
Phương trình
Hiểu đ-
ược cách
tích, PT
chứa ẩn ở
mẫu
giải và
giải được
PT
tích,PT
chứa ẩn
ở mẫu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,5
25%
1
1,0
10%
Chủ đề 3:
Giải bài toán
bằng cách
lập phương
trình
Vận dụng các
bước giải để
giải một bài
toán bằng cách
lập PT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
3
5,5
55%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
3
4
40%
2
4
40%
1
1,5
15%
6
10,0
100%
V. ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1.
Bài 1 (2,0 điểm): Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình
bậc nhất 1 ẩn và xác định hệ số a, b của các phương trình đó:
.
a) 2x + 3 = 0 b) x2 - 3 = 0
c) 0x + 4 = 0
d) 2x - 5 = 0
Bài 2 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2x – 4 = 0
b) (x – 3)(2x + 5) = 0
c)
2 1 1
1
1 1
x
x x
−
+ =
− −
Bài 3 (3.0điểm):
Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa
thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi.Hỏi năm nay Phương bao nhiêu
tuổi?
Bài 4 (1,0 điểm):
Tìm các giá trị của k sao cho phương trình (3x + 2k - 5)(x - 3k + 1) = 0 có
nghiệm là x = 1
Đề 2
Bài 1 (2,0 điểm): Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình
bậc nhất 1 ẩn và xác định hệ số a, b của các phương trình đó:
.
a) 4x + 2 = 0 b) 2 1 0x + = c) 0x - 4 = 0
d) 7 x - 1 = 0
Bài 2 (4,0 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2x + 4 = 0
b) (x – 7)(x – 2) = 0
c)
2x 5
x 5
−
+
= 3
Bài 3 (3.0điểm):
Năm nay, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi An. An tính rằng 20 năm nữa thì tuổi mẹ
chỉ còn gấp 2 lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi?
Bài 4 (1,0 điểm):
Tìm các giá trị của k sao cho phương trình (3x + 2k - 5)(x - 3k + 1) = 0 có
nghiệm là x = 1
VI. HƯỠNG DẪN CHẤM
ĐỀ 1
BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1
(2,0
điểm)
- Phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc
nhất 1 ẩn:
a) 2x + 3 = 0 (a = 2; b = 3) 1
d) 2x - 5 = 0( a = 2; b = -5) 1
2
(4,0
điểm)
a
2x – 4 = 0
2x = 4 0,5
x = 2 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = 2 0,25
b
(x – 3)(2x + 5) = 0
(x - 3) = 0 hoặc (2x + 5) = 0 0,5
x = 3 hoặc x = -
5
2
0,5
Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {
5
2
− ; 3 } 0,25
c
2 1 1
1
1 1
x
x x
−
+ =
− −
(1)
ĐKXĐ: x 1 0,25
(1) 2 1 ( 1) 1x x − + − = 0,5
3 3x = 0,25
1x = ( không thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25
Vậy PT đã cho vô nghiệm 0,25
3
(3,0
điểm)
a
Gọi tuổi của phương năm nay là x ( x > 0 ) 0,5
=> Tuổi của mẹ là 3x 0,25
Tuổi của Phương 13 năm sau là: x + 13 0,5
Tuổi của mẹ 13 năm sau là : 3x + 13 0,5
Theo đầu bài ta có PT: 3x + 13 = 2( x + 13) 0,5
=> x = 13 ( TMĐK) 0,5
Vậy năm nay Phương 13 tuổi 0,25
BC (10, 12) = B(60) = {0; 60; 120; 180 ...} 0,5
4
(1,0
điểm)
Thay x = 1 vào PT ta được:( 3.1 + 2k - 5)( 1 - 3k + 1) = 0 0,25
( 2k - 2)( -3k + 2) = 0 0,25
2k - 2 = 0 hoặc -3k + 2 = 0 0,25
k = 1 hoặc k =
2
3
Vậy với k = 1 hoặc k =
2
3
thì PT có 1 nghiệm là x = 1
0,25
ĐỀ 2
BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1
(2,0
điểm)
- Phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc
nhất 1 ẩn và hệ số a, b của chúng:
a) 4x + 2 = 0= 0 (a = 4; b = 2) 1
d) 7 x - 1 = 0 ( a = 7; b = -1) 1
2
(4,0
điểm)
a
2x + 4 = 0
2x = - 4 0,5
x = - 2 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = 2− 0,25
b
(x – 7)(x – 2) = 0
x - 7 = 0 hoặc x - 2 = 0 0,5
x = 7 hoặc x = 2. 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 7;2 . 0,25
c
2x 5
x 5
−
+
= 3 (1)
ĐKXĐ : x – 5 0,25
(1) 2x – 5 = 3x + 15 0,5
– x = 20 0,25
x = – 20 (TMĐK) 0,25
Vậy tập nghiệm của PT là S = {– 20} 0,25
3
(3,0
điểm)
a
Gọi tuổi An năm nay là x (x > 0, x Z) 0,5
Tuổi của mẹ An năm nay là 4x 0,25
20 năm sau tuổi của An là x + 20 0,5
20 năm sau tuổi của mẹ An là 4x + 20 0,5
Theo bài ra ta có phương trình: 4 x + 20 = 2(x + 20) 0,5
Giải phương trình ta được x = 10 (TMĐK) 0,5
Vậy tuổi An năm nay là 10. 0,25
4
(1,0
điểm)
Thay x = 1 vào PT ta được:( 3.1 + 2k - 5)( 1 - 3k + 1) = 0 0,25
( 2k - 2)( -3k + 2) = 0 0,25
2k - 2 = 0 hoặc -3k + 2 = 0 0,25
k = 1 hoặc k =
2
3
Vậy với k = 1 hoặc k =
2
3
thì PT có 1 nghiệm là x = 1
0,25
Đã duyệt
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày dạy: 02/6/2020
Tiết 52: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn.
-HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?
2. Kĩ năng: HS thực hiện được viết dưới dạng kí hiệu .
-HS thực hiện thành thạo biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương
trình dạng x a; x a ; x a
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong giải bài toán.
- Rèn cho hs tính cách chính xác khoa học giáo dục đức tính cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất :
-Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực hợp tác , chủ động sáng
tạo.
- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự giác ...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp “ Tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm
của bpt trang 52 SGK”, thước có chia khoảng cách, phấn màu.
2. HS : Thước kẻ, bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu khái niệm về phương trình? Phương trình bậc nhất một ẩn?
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức
HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Đặt vấn đề :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
1: mở đầu ( 15 phút)
GV yêu cầu HS đọc bài toán/41 sgk rồi tóm
tắt bài toán
?: chọn ẩn số?
?: Số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và
x quyển vở là bao nhiêu?
?: Nam có 25000đ, hãy lập hệ thức biểu thị
mối quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và
số tiền Nam có?
GV giới thiệu hệ thức:
2200x+4000 25000 là bất phương trình 1
ẩn, ẩn ở bpt này là x.
?: Hãy cho biết VT, VP của bất phương
trình?
?: Theo em ,trong bài này x có thể bằng
bao nhiêu?
?: Tại sao x có thể bằng 9? ( hoặc 8, hoặc
7...)
?: x = 5 được không?
?: x = 10 có là nghiệm của bất phương trình
không? Vì sao?
GV yêu cầu HS làm
Câu a, gọi hS trả lời miệng
Câu b, cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu
mỗi dãy kiểm tra 1 số
* Bài toán: Nam có 25000đ
Mua: 1 bút: 4000đ
1 vở: 2200đ
Tính số quyển vở Nam có thể mua
được?
Gọi số vở Nam có thể mua được là x
quyển
( xN)
Số tiền Nam phải trả là: 2200x + 4000
(đ)
Ta có hệ thức:2200x + 4000 25000
là bất phương trình ẩn x
- Vế trái là 2200x + 4000
- Vế phải là 25000
+ x = 9 là 1 nghiệm của bpt vì:
2200.9 + 4000 =23800 < 25000
+ x = 5 là 1 nghiệm của bpt vì:
2200.5 + 4000= 15000 < 25000
bất phương trình x2 6x – 5
a, VT = x2
VP = 6x – 5
b, Với x = 3 thay vào bất phương trình
ta được:
?1
?1
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
32 < 6.3 – 5 là 1 khẳng định đúng vì 9 <
13
→x = 3 là 1 nghiệm của bpt
Tương tự x = 4, x = 5 là nghiệm của bất
phương trình
với x = 6 ta có:62 < 6. 6 – 5 là sai ( 36
> 31)
→x = 6 không phải là nghiệm của bất
phương trình
2: Tập nghiệm của bất phương trình
GV giới thiệu: Tập hợp tất cả các nghiệm
của 1 bpt được gọi là tập nghiệm của bất
phương trình
- Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm
của bất phương trình đó.
?: Hãy chỉ ra 1 vài nghiệm cụ thể của bất
phương trình →tập nghiệm của bất phương
trình đó?
GV giới thiệu cách viết kí hiệu tập nghiệm
và hướng dẫn cách biểu diễn này trên trục
số.
GV lưư ý: Để biểu diễn điểm 3 không
thuộc tập hợp nghiệm của bất phương trình
phải dùng
“( ” bề lõm quay về phần trục số nhận được
Cho HS trả lời
Yêu cầu HS làm VD2
Gọi 1 HS lên bảng làm: Hướng dẫn HS
cách biểu diễn điểm 7 trên trục số thuộc tập
nghiệm bằng dấu ] quay về phần trục số
nhận được.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
và
( nửa lớp làm , nửa lớp làm )
GV kiểm tra bài của 1 số nhóm
GV giới thiệu bảng tổng hợp nghiệm và
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
(SGK/52)
* VD1: Cho bất phương trình x > 3
có tập nghiệm là: {x| x > 3}
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
///////////////////////////
0 3
SGK/42
* VD2:
- Tập nghiệm của bất phương trình x
7 là: {x| x 7 }
| ]///////////////////
0 7
Tập nghiệm của bất phương trình
x - 2 là {x| x - 2}
///////////////////////////[ |
- 2 0
Tập nghiệm của x < 4 là {x| x <
4}
| )///////////////////
?2
?3
?4
?3 ?4
?2
?3
?4
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
0 4
3: Bất phương trình tương đương
?: Thế nào là 2 phương trình tương đương?
GV: Tương tự có hai bất phương trình
tương đương
?Hãy lấy VD về hai bất phương trình tương
đương?
- Hai bất phương trình tương đương là
2 bất phương trình có cùng 1 tập hợp
nghiệm
* VD: x > 3 3 < x
HĐ 3-4.Hoạt động luyện tập – Vận dụng
Bài 17 tr.43 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm câu a và b.
Nửa lớp làm câu c và d.
HĐ 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài 18 tr.43 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV: Gọi vận tốc phải đi của ô tô là
x (km/h).
Vậy thời gian đi của ô tô được biểu thị
bằng biểu thức nào ?
Ô tô khởi hành lúc 7 giờ, phải đến B
trước 9 giờ, vậy ta có bất phương trình
nào ?
Bài 17
Kết quả: a) x 6
b) x > 2
c) x 5
d) x < -1
Bài 18 SGK.
Gọi vận tốc phải đi của ô tô là
x (km/h).
Thời gian đi của ô tô là:
x
50
Ta có bất phương trình:
x
50
< 2
V. Hướng dẫn về nhà
- BTVN 15, 16, 18 ( SGK/43) 31, 32, 33, 34, 35 (SBT/44)
- Ôn lại các t/c của bđt: Liên hệ của thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân, 2 qui tắc biến đổi pt
- Đọc trước bài “ Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_49_den_52_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf