I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức lý thuyết của chương về
phương trình, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày các loại phương trình.
3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/05/2020 - 8A1
Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức lý thuyết của chương về
phương trình, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày các loại phương trình.
3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ Cho HS làm bài 43 SGK trang
14
? Nếu gọi số lớn hơn là x thì số
nhỏ hơn là
? Theo đề bài ta có phương trình
nào.
- Gọi HS lên trình bày
- Cho HS nhận xét, kết luận
Các bước giải các BT bằng cách lập PT
Bước 1 : ...............................
Bước 2 : ...............................
Bước 3 : ...............................
Bài 43 (SBT-14):
Gọi số lớn hơn là x
(14 < x < 80)
Số nhỏ hơn là 80 – x hoặc
x – 14
Theo đề bài ta có:
80 – x = x – 14 x = 47
Vậy hai số cần tìm là: 47 và 33.
Bài tập 1
BT 1: Bạn Nguyệt đi ô tô từ Than
Uyên tới thành phố Lai Châu với
vận tốc 45 km/h. Lúc về bạn
Nguyệt đi với vận tốc 30 km/h, hết
tổng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ.
Tính quãng đường từ Than Uyên
tới thành phố Lai Châu?
Gọi HS đọc bài toán
- GV gợi ý :
Gọi quãng đường AB là x(km)
Điều kiện là x > 0
Thời gian đi là bao nhiêu?
Thời gian về là bao nhiêu?
Vì thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ
nên ta có phương trình nào
- y/c HS HĐ cá nhân.
- Y/c HS lên trình bày bài toán
- HS nhận xét.
BT 2: Quãng đường từ Than Uyên
đến Lai Châu dài 90km. Một ô tô
đi từ Than Uyên ra Lai Châu với
vận tốc 55km/h, cùng lúc đó một
xe máy đi từ Lai Châu về Than
Uyên với vận tốc 35km/h. Tính
thời gian hai xe gặp nhau?
Y/c HS HĐ nhóm bàn ( 5phút)
Y/c đại diện HS lên bản trình bày.
Gọi HS nhận xét
GV chữa và chốt KT
Gọi quãng đường AB là x(km) Điều kiện là
x > 0
Thời gian đi là
50
x
( giờ)
Thời gian về là
40
x
( giờ)
Vì thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ nên ta có
phương trình:
50
x
+
40
x
= 9
* Giải phương trình:
50
x
+
40
x
= 9
Giải phương trình được x = 200 ( thỏa mãn
ĐKXĐ)
* Trả lời: Quãng đường AB là 200 km
Bài tập 2
Gọi thời gian hai xe gặp nhau là x (h) Điều
kiện là x > 0
Quãng đường ô tô đi đến lúc hai xe gặp nhau
là 55x (km)
Quãng đường ô tô đi đến lúc hai xe gặp nhau
là 35x (km)
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường
chúng đi được đúng bằng quãng đường Than
Uyên - Lai Châu, nên ta có phương trình:
55 35 90x x+ =
Giải phương trình được x = 1 ( thỏa mãn
ĐKXĐ)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Kết hợp HĐ 2
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
- HS tự ra bài tập tương tự và thực hiện
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài theo nội dung đã được ôn tập. Ôn kĩ: Cách giải các dạng phương trình,
giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý cách trình bày bài.
- Tiết sau: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_48_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2019.pdf