Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán quan hệ số.

3. Thái độ: HS có thói quen làm việc khoa học.

- Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi khi phân tích và trình bày các bước biến đổi.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học.

- Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu

2. HS : SGK

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.

2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (Không)

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/ 05/2020 - 8A4, 12/05/2020 - 8A2 Tiết 47: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán quan hệ số. 3. Thái độ: HS có thói quen làm việc khoa học. - Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi khi phân tích và trình bày các bước biến đổi. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học. - Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu 2. HS : SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (Không) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đưa ra ví dụ 1 : Gọi vận tốc của 1 ô tô là x(km/h) ? Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ? ? Nếu quãng đường ô tô đi được là 100km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi công thức nào ? GV đưa ví dụ 2 (Bài toán cổ) GV gọi HS đọc đề bài. ? Hãy tóm tắt đề bài GV nói : Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó ? Hãy gọi 1 trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ? Tính số chân gà ? Biểu thị số chó ? Tính số chân chó GV: Để dễ dàng nhận thấy sự liên quan giữa các đại lượng ta có thể lập bảng bài toán. GV đưa ra ví dụ tr 27 SGK (bảng phụ) ? Trong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ? GV: KH quãng đường là s, thời gian là t, vtốc là v ? Ta có công thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào? ? Trong bài toán đối tượng nào tham gia chuyển động? ? Biết đại lượng nào của xe máy ? của ô tô ? ? Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị của ẩn số ? Thời gian ô tô đi ? ? Vậy x có điều kiện gì ? ? Tính quãng đường mỗi xe ? ? Hai quãng đường này quan hệ với nhau như thế nào ? - GV yêu cầu HS lập phương trình bài toán - GV yêu cầu HS trình bày miệng lại phần lời giải như tr 27 SGK GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một HS lên bảng làm - GV gợi ý cách 2 1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó quãng đường ô tô đi được trong 5giờ là : 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là : (h) 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2: (Bài toán cổ) * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: SGK 3. Vận dụng VD: Cách 1 : gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h). Điều kiện x > - Quãng đường xe máy đi được là : 35x (km) - Ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút, nên ô ô đi trong thời gian x - (h) - Quãng đường đi được là 45(x- ) (km) Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường Nam Định - Hà Nội Ta có phương trình : 35x + 45(x- ) = 90 Û 35x + 45x - 18 = 90 Û 80x = 108 Û x = (TMĐK) Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : (h) Cách 2 : HDVN Hoạt đông 3: Luyện tập - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt đông 4: Vận dụng BT: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. Giải: Đổi: 20 phút = (h) Gọi quãng đường AB là x km (x > 0) Thời gian đi là: (h) Thời gian về là: (h) Theo đề bài ta có phương trình: - = (thỏa mãn) Vậy quãng đường AB dài 50 km Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng. Thông thường ta hay lập bảng đối với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Xem lại các bài tập vừa giải. - Bài tập về nhà: 34 ; 35 ; 36 trang 25; 26 SGK. - Tiết sau: Luyện tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_47_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phu.doc