Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương

trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học khi làm toán.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực

giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phấn màu.

2. Học sinh: Làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.

2.Kĩ thuật:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:

HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/05/2020 - 8A1 Tiết 46: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học khi làm toán. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy. 2.Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đưa ra ví dụ 1 : Gọi vận tốc của 1 ô tô là x(km/h) ? Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ? ? Nếu quãng đường ô tô đi được là 100km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi công thức nào ? GV yêu cầu HS làm ?1 ? Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào ? 1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó quãng đường ô tô đi được trong 5giờ là : 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là : x 100 (h) ?1 a) Biểu thức biểu thị quãng đường Tiến chạy được trong xph là 180x(m) ? Biết thời gian và quãng đường. Tính vận tốc như thế nào GV yêu cầu HS làm ?2 GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi. GV đưa ví dụ 2 (Bài toán cổ) GV gọi HS đọc đề bài. ? Hãy tóm tắt đề bài GV nói : Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó ? Hãy gọi 1 trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ? Tính số chân gà ? Biểu thị số chó ? Tính số chân chó ? Căn cứ vào đâu lập phương trình bài toán ? GV yêu cầu HS tự giải phương trình Gọi 1 HS lên bảng làm GV đưa tóm tắt các bước GV y/c HS làm ?3 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó GV : gọi 1 HS trình bày GV: yêu cầu 1HS khác giải PT lập được ? Đối chiếu điều kiện của x và trả lời bài toán b) Biểu thức biểu thị vận tốc trung bình của Tiến trong xph là : x 4500 (m/ph) ?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta có biểu thức: 500 + x b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta có biểu thức: 10x + 5 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2: (Bài toán cổ) * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: SGK ?3 Gọi số chó là x(con) ĐK: x nguyên dương và x < 36 - Số chân chó là 4x - Số gà là : 36 − x số chân gà là : 2(36−x) Ta có phương trình : 4x + 2(36 − x) = 100 x= 14 (TMĐK) Vậy số chó là 14 (con) Số gà là: 36− 14 = 22(con) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Bài 37 (SGK-30) v (km/h) t (h) S (km) Xe máy x (x > 0) 2 7 2 7 x Ô tô x + 20 2 5 2 5 (x+20) Ta có pt : 2 7 x = 2 5 (x+20)  7x = 5x + 100  7x − 5x = 100  2x = 100  x = 50 (TMĐK) Vận tốc trung bình của xe máy là: 50km/h Quãng đường AB là : 50. 2 7 = 175km HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - HS áp dụng giải bài toán chuyển động trên bộ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập số 45 ; 46 ; 48 tr31 SGK, bài số 49 ; 50 ; 51 tr11; 12 SBT. - Tiết sau: Ôn tập chương III.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_46_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phu.pdf