Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đảng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu:

- Giúp HS biết được 3 hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một

tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng áp dụng 3 hằng đẳng thức vừa học để: Tính bình

phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương .

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học

4. Định hướng năng lực chung

a) Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, tư duy

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Phấn màu, bảng phụ

2. HS: Đọc trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ

PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động

nhóm.

2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đảng thức đáng nhớ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 15/01/2020 Lớp 8A2 TIẾT 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu: - Giúp HS biết được 3 hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng áp dụng 3 hằng đẳng thức vừa học để: Tính bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương . 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học 4. Định hướng năng lực chung a) Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, tư duy II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phấn màu, bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp phần khỏi động 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV gọi 4 học sinh lên bảng bốc thăm câu hỏi Câu hỏi Câu 1: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức Câu 2: Vận dụng: Thực thực hiện phép nhân (3 học sinh) a) (a + b) . (a+b) b)   a b a b  , c)    a b a b  GV khích lê động viên học sinh làm tốt đồng thời chốt và vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Nội dung (gợi ý) Hoạt động của GV và HS 1. Bình phương của một tổng ?1/SGK/9     2 22a b a b a ab b     * Tổng quát: - Phần kiển tra bài cũ là nội dung của ?1 - Đó cũng chính là một hằng đẳng thức đầu tiên bình phương một tổng Với A, B là các biểu thức: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 * Áp dụng: a) Tính: ( a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b) 2 2 24 4 2. .2 2x x x x       2 2x  c) Tính nhanh: 512 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 1 = 2500 + 100 + 1 = 2601 - Đưa ra nội dung tổng quát - Giới thiệu đẳng thức trên gọi là bình phương của một tổng - Cùng học sinh phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên - Yêu cầu học sinh áp dụng tính ? Hãy chỉ ra hệ số A, B ? Em hãy khai triển về dạng A2 +2AB+B2 - Chốt ? 2 4 4x x  có mấy hạng tử ? Vế phải của hằng đẳng thức có mấy hạng tử ? Hạng tử 2x giống với hạng tử nào của hằng đẳng thức ? Biến đổi 4x về 2.A.B ? 4 có thể đưa về dạng 2B không - Chốt lại kiến thức 2. Bình phương của 1 hiệu ?3/SGK/10 * Tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ?4/SGK/10 * Áp dụng a)   2 21 2 1x x x    b)   2 2 22x 3y 4x 12xy 9y    - Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm ?3/SGK/10 - Đưa ra công thức tổng quát - Giới thiệu đẳng thức trên gọi là bình phương của một hiệu - Cho học sinh so sánh với hằng đẳng thức bình phương của một hiệu - Nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên thành lời ? Để tính ý a, b em vận dụng hằng đẳng thức nào - HS thảo luận nhóm bàn làm bài ? Lên bảng làm bài ? Nhận xét - GV cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có - Yêu cầu học về nhà làm ý c - GV chốt lại kiến thức 3. Hiệu của 2 bình phương ?5/SGK/10 + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2 + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý A2 - B2 = (A + B) (A - B) - Em hãy nhận xét các thừa số trong bài tập của HS3 trong phần KTBC bạn đã chữa ? - Đó chính là hiệu của 2 bình phương. ?6/SGK/10 * Áp dụng: Tính a) (x + 1)(x - 1) = x2 - 1 b) (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2 c) 56.64 = (60 - 4).(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584 ? Em hãy diễn tả công thức bằng lời => GV: chốt lại phát biểu bằng lời - Hướng dẫn HS cách đọc (a - b)2 bình phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu của 2 bình phương. + Cho HS làm tiếp phần áp dụng; HS làm bài cá nhân (2p) + Gọi 3 HS (2HS TB làm ý a, b; HS khá làm ý c) lên bảng trình bày - GV cùng HS nhận xét, sửa sai - GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ GV dành thời gian cho học sinh ghi nhớ ba hằng đẳng thức trên HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng GV cho học sinh ?7/SGK/11 Đáp án: Cả hai cùng đúng; HĐT: (A - B)2 = (B - A)2 HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Bài 19/SGK/12 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và xem lại bài đã chữa. - BTVN: HS làm các bài tập 16, 18 (SGK – T.12) - Giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_na.pdf