Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 29 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu

sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái

niệm về hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) , tính đồng biến,

nghịch biến của hàm số bậc nhất.

2. Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được: xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài

điều kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a, b.

- Học sinh thực hiện thành thạo: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc

nhất y = ax + b

3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực chuyên biệt:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực

vận dụng

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Ghi sẵn bảng tổng kết chương II như SGK.

2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong

bảng tóm tắt của SGK. Giải trước các bài tập.l

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 29 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2019 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a, b. - Học sinh thực hiện thành thạo: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b 3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Ghi sẵn bảng tổng kết chương II như SGK. 2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong bảng tóm tắt của SGK. Giải trước các bài tập.l III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn Lý thuyết 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động + Trong chương I chúng ta đã học những nội dung kiến thức nào? - HS trả lời - GV: ghi những kiến thức sẽ ôn tập lên góc bảng bên phải HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Nội dung Hoạt động của GV và HS I. Lí thuyết 1) Định nghĩa về hàm số 2) Hàm số cho bởi công thức hoặc bảng. 3) Định nghĩa đồ thị hàm số 4) y = ax + b (a  0) VD: y = 2x ; y = - 3x + 5 5) Hàm số đồng biến, nghịch biến. y = 2x có a = 2 > 0  hàm số đồng biến. y = - 3x + 5 có a = - 3 có a = - 3 < 0  hàm số nghịch biến. II. Bài tập Bài 32 (SGK-61): a) y = (m - 1)x + 3 đồng biến m - 1 > 0 m > 1 b) y = (5 - k)x + 1 nghịch biến  5 - k < 0  k > 5 Bài 37(SGK - 61): a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên y = 0,5x + 2 (1) Cho x = 0  y = 2 P(0; 2) y = 0 x = 2 0,5 − = -4Q(-4; 0) y = 5 - 2x (2) x = 0 y = 5 M(0; 5) y = 0 x = 5 2 = 2,5N(2,5; 0) - GV cho HS trả lời các câu hỏi theo nội dung tóm tắt các kiến thức cần nhớ ? Nêu định nghĩa về hàm số ? Hàm số thường được cho bởi những cách nào ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Thế nào là hàm số bậc nhất. Cho ví dụ? Xác định hệ số a, b ? Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) có những tính chất gì ? Hàm số y = 2x và y = - 3x + 5 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao - Cho HS làm bài tập 32 (SGK - 61) ? Xác định hệ số a của hàm số. ? Để hàm số đồng biến thì a phải thỏa mãn ĐK gì ? Để hàm số nghịch biến thì a phải thỏa mãn ĐK gì - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét - đánh giá - Cho HS làm bài tập 37 (SGK - 61) - GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số +) y = 0,5x + 2 (1) +) y = 5 - 2x (2) b) A(-4; 0) ; B(2,5; 0) Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 3  x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của điểm C Thay x = 1,2 vào (1) y = 0,5 . 1,2 + 2 y = 2,6 Vậy C(1,2; 2,6) - GV Y/C HS xác định tọa độ các điểm A, B, C ? Để xác định tọa độ điểm C ta làm thế nào - GV HD HS tìm hoành độ điểm C và tung độ điểm C - GV HD cách 2 hoặc thay y = -2x + 5 cũng có kết quả tương tự - GV cho HS nhận xét đánh giá 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Lồng ghép hoạt động 2) 4. Hoạt động vận dụng Nhắc lại các dạng toán thường gặp của chương II Với giá trị nào của k thì đường thẳng (3 2 ) 3y k x k= − − đi qua điểm A( - 1; 1) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn HS về nhà làm bài 38. - Ôn tập kỹ kiến thức trọng tâm, xém các bài tập đã giải trong phần ôn tập Ngày giảng: 06/11/2019 Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, các bước vẽ đồ thị của hàm số. 2. Kĩ năng - Học sinh thực hiện thành thạo: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b 3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: bài tập 2.Học sinh: Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong bảng tóm tắt của SGK. Giải trước các bài tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động + Các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b - HS trả lời - GV: ghi những kiến thức sẽ ôn tập lên góc bảng bên phải HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Nội dung Cách thức tổ chức các HĐ Bài 38 (SGK-62): a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ. y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = - x + 6 (3). + y = 2x Cho HS làm bài tập 38 SGK - 62. - Gọi 1 HS đọc đầu bài nêu yêu cầu của bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm a) Cho x = 1  y = 2 => E(1;2) + y = 0,5x Cho x = 2 y = 1 => F(2;1) + y = - x + 6 Cho x = 0  y = 6 => C(0;6) y = 0 x = 6 => D(6;0) b) Tìm giao độ của điểm A. - x + 6 = 2x  x = 2 Thay x = 2 vào (1) ta có: y = 2.2 = 4 Vậy tọa độ của điểm A(2; 4). Làm tương tự, Ta được tọa độ của điểm B(4; 2). Bài 17 (SBT-64): a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ. y = x (d1); y = 2x (d2); y = - x + 3 (d3). + y = 2x Cho x = 1 y = 2 + y = x Cho x = 1y = 1 + y = - x + 3 Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = 3 - Gọi HS khác nhận xét. ? Nêu cách tìm tọa độ của điểm A - Gọi 1 HS lên bảng làm Cho HS làm bài tập 17 SBT - 64. - Gọi 1 HS đọc đầu bài nêu yêu cầu của bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm a) - Gọi HS khác nhận xét. A F C D B E 6 6 x O 1 2 4 4 2 1 y = 2x y = -x + 6 y = 0,5x y y = x y = 2x x O 1 2 3 3 2 1 y A B b) Tìm giao độ của điểm A. - x + 3 = x  x = 1,5 Thay x = 1,5 vào (d1) ta có: y = 1,5 Vậy tọa độ của điểm A(1,5; 1,5). Làm tương tự, Ta được tọa độ của điểm B(1; 2). ? Nêu cách tìm tọa độ của điểm A - Gọi 1 HS lên bảng làm 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Lồng ghép hoạt động 2) 4. Hoạt động vận dụng Nhắc lại các dạng toán thường gặp của chương II Cho hai đường thẳng 2 3y x m= + và (2 3) 1y k x m= + + − với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng trên song song nhau 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn HS về nhà làm bài 35 SBT - Ôn tập kỹ kiến thức trọng tâm, xém các bài tập đã giải trong phần ôn tập Ngày giảng: /11/2019 Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến nghịch của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. 2. Kỹ năng: - HS vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất và giải bài toán liên quan đến hàm số 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác. 4. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: bài tập 2.Học sinh: Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong bảng tóm tắt của SGK. Giải trước các bài tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động + Các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b - HS trả lời - GV: ghi những kiến thức sẽ ôn tập lên góc bảng bên phải HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Cách thức tổ chức các HĐ Nội dung I. Lý thuyết ? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b (a  0) (d) và y = a'x + b' (a'  0) (d') cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. ? 2 đường thẳng d và d' cắt nhau khi nào. ? Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau tại trục tung. ? Khi nào thì 2 đường thẳng song song. ? Có nhận xét gì về b và b' ? a và a' thỏa mãn ĐK gì ? Giải a - 1 = 3 - a * Hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' (a, a'  0) + d // d'  a = a', b  b' + d cắt d'  a  a' , b = b' + d d'  a = a' , b = b' II. Bài tập Bài 33 (SGK-61): Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất đã có a  a' (2 3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. b = b'  3 + m = 5 - m  2m = 2 m = 1 Bài 34 (SGK-61): y = (a - 1)x + 2, (a 1) và y = (3 - a)x + 1, (a  3) đã có tung độ gốc b  b' (2  1) Hai đường thẳng song song với nhau: a = a'  a - 1 = 3 - a  2a = 4  a = 2 - GV Y/C HS hoạt động nhóm t/gian 5 phút - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. - GV HD các nhóm ? Khi nào 2 đường thẳng song song: a = a'; b  b' ? 2 đường thẳng cắt nhau + Hàm số bậc nhất: a  0; a'  0 + a  a' ? 2 đường thẳng trùng nhau: a = a'; b = b' ? 2 đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? vì sao - Y/C đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét - đánh giá. Bài 36 (SGK-61): y = (k + 1)x + 3 và y = (3 - 2k)x + 1 a) Đồ thị của hai hàm số là 2 đường thẳng song song.  k + 1 = 3 - 2k  3k = 2  k = 2 3 Vậy khi k = 2 3 thì 2 đường thẳng song song với nhau. b) Đồ thị của hai hàm số là 2 đường thẳng cắt nhau.  k 1 0 3 2k 0 k 1 3 2k +   −   +  − k 1 k 1,5 2 k 3    −        c) 2 đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3  1). 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Lồng ghép hoạt động 2) 4. Hoạt động vận dụng Nhắc lại các dạng toán thường gặp của chương II + BT: Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung: thi hai đường thẳng trên song song nhau 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà ôn tập lí thuyết và xem lại các dạng bài tập của chương II. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_27_den_29_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan