I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học:
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/11/2020
Tiết 23:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
(Những hằng đẳng thức đáng nhớ)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học:
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
HS thi làm theo dãy bàn, mỗi dãy 3 nhóm thực hiện
a)
3 4(2 5 1) 2 5x x y y x y xy x+ − = + −
b) ( )3 2 4 32 3 4 6 8x x x x x+ = +
c) 2 5 2 2 2 2 3
1 1
(6 ) : 2 3
3 6
x y x y x y y− = −
- HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.
Hoạt động của thầy,
trò
Nội dung
GV hướng dẫn qua sau
đó cho HS lên bảng
giải.
Cho học sinh nhận xét.
Bài tập 1.
a) (2x + y)2 =(2x)2 + 2.2x.y + y2 = 4x2 + 4xy + y2
b) (5x – 3y)2 = 25x2 - 30xy + 9y2
c) (7 - a4) (7 + a4) = 49 – a8
d) (4x - 1)3 = 64x3 - 48x2 + 12x – 1
GV chốt lại KT
e) (3x -
1
2
)3 = 27x3 -
27
2
x2 +
9
4
x –
1
8
f) (3x - 2y)(9x2 + 6xy + 4y2) = 27x3 - 8y3
g) (x + 2)(49x2 - 14x + 8) = 7x3 + 8
- HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
GV hướng dẫn qua sau đó gọi 2 HS lên bảng giải. Cho HS thảo luận làm dưới
lớp. Cho HS nhận xét. GV chốt lại kiến thức
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
a) (4x + y)2 - x2 = 16x2 + 8xy + y2 - x2 = 15x2 + 8xy +y2.
b) (3x + 2y)2 + 5x2 = 9x2 +12xy + 4y2 + 5x2 = 14x2 + 12xy + 4y2
c) 6 – (2x – 1)2 = 6 – (4x2 – 4x + 1) = 6 – 4x2 + 4x – 1 = - 4x2 + 4x +5
- HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
Bài tập 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải. Cho học sinh nhận xét.
GV chốt lại KT
a) x2 + 6x + 10 với x = 97
Ta có: x2 + 6x + 10 = x2 + 2.x.3 + 32 + 1 = (x + 3)2 + 1
Thay x = 97 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(97 + 3)2 + 1 = 1002 + 1 = 10001
GV cho HS thảo luận nhóm làm vào PHT, các nhóm nhận xét chéo
b) x2 - 5xy + 4y2 với x = 2 và y = 6.
Ta có: x2 - 5xy + 4y2 = x2 – 4xy + 4y2 – xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 – xy
= (x – 2y)2 – xy
Thay x = 2 và y = 6 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(2 – 2.6)2 – 2.6
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Bài tập về nhà: 14 (SBT - 7); Bài 35 (SGK –17).
Ngày giảng: 12/ 11/ 2020
Tiết 24:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
(Phân tích đa thức thành nhân tử)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học:
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu vật thể
2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
HS thi làm theo dãy bàn, mỗi dãy 3 nhóm thực hiện
Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
23 9 3 ( 3)x y xy xy x− = −
b)
5
2
x2 + 5x3 + x2y = x2(
5
2
+ 5x + y)
c) 3 2 22 12 18 2 ( 6 9)x x x x x x− + = − +
22 ( 3)x x= −
- HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
GV hướng dẫn qua sau
đó gọi 4 HS lên bảng
giải. Cho HS thảo luận
làm dưới lớp.
Cho HS nhận xét
Bài 1: Phân tích thành nhân tử
a) 3 22 7 (2 7)x x x x− = −
b) 22 8 2 ( 4)x y xy xy x− = −
c) 4x2 + 8xy – 3x - 6y = (4x2 + 8xy) – (3x + 6y)
= 4x(x + 2y) - 3( x + 2y)
= (x + 2y)(4x - 3)
GV chốt lại kiến thức
d) x3z + x2yz – x2z2 – xyz2
= (x3z - x2 z2) + (x2yz - xyz2)
= x2z (x - z) + xyz(x - z)
= (x - z )(x2z + xyz)
- HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
GV hướng dẫn qua sau đó gọi 3 HS lên bảng giải. Cho HS thảo luận làm dưới
lớp. Cho HS nhận xét. GV chốt lại kiến thức
Bài 53 SGK: Phân tích thành nhân tử
a) x2 - 3x + 2 = x2 - x - 2x + 2
= x(x - 1) - 2(x - 1)
= (x - 1)(x - 2)
b) x2 + x - 6 = x2 + x - 2 - 4
= (x2 - 4) + (x - 2)
= (x - 2)(x + 2) + (x - 2)
= (x - 2)(x + 3)
c) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6
= x(x+2) +3(x+2)
= (x+2)(x+3)
- HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
Bài tập 50 (SGK – 25). Tìm x, biết:
a) GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải. Cho học sinh nhận xét.
GV chốt lại KT
a) x(x - 2) + x - 2 = 0 x(x - 2) + (x - 2) = 0
(x - 2)( x + 1) = 0
x - 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 2 hoặc x = -1
GV cho HS thảo luận nhóm làm vào PHT, các nhóm nhận xét chéo
b) x(x - 3) – x + 3 = 0 5x(x - 3) - (x- 3) = 0
(x - 3)(5x - 1) = 0
(x - 3) = 0 hoặc 5x – 1 = 0
x = 3 hoặc x =
1
5
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Làm bài tập 34; 35; 36 (SBT - 10).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf