I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm mẫu thức chung của hai phân thức có mẫu thức dạng đơn giản.
- HS nắm được các bước cơ bản để quy đồng hai phân thức có mẫu thức dạng đơn giản
2. Phẩm chất:
- HS cú tớnh tự lập, tự tin , tự chủ .
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20: Rút gọn phân thức - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2020
Ngày giảng: 30/10/2020(8B; 8D)
Tiết 20 : RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm mẫu thức chung của hai phân thức có mẫu thức dạng đơn giản.
- HS nắm được các bước cơ bản để quy đồng hai phân thức có mẫu thức dạng đơn giản
2. Phẩm chất:
- HS cú tớnh tự lập, tự tin , tự chủ ..
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho 2 phân thức: Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu.
- HS nhận xét mẫu 2 phân thức
- GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm ?1
- HS làm theo hướng dẫn
- Cho phân thức
? Xét về hệ số nhân tử chung của 4 và 10 là số nào.
? Xét về biến thì nhân tử chung của x3 và x2y là gì.
? Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì.
? Tiếp theo đề bài yêu cầu gì.
? Hãy chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung vừa tìm được.
- GV: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức
- GV hướng dẫn HS làm ?2
+ Cho phân thức
? Tìm nhân tử chung của 5x+10.
? Phân tích đa thức 5x+10 thành nhân tử.
? Tương tự hãy tìm nhân tử chung của mẫu rồi đặt nhân tử chung.
? Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì.
? Hãy thực hiện tương tự ?1
- GV chốt lại kiến thức về rút gọn phân thức.Vậy:
? Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào.
- GV củng cố và đưa ra nội dung nhận xét SGK.
- GV giới thiệu ví dụ 1 SGK.
- HS nhận biết
- TGV y/c HS làm nội dung ?3
? Nêu các bước cần thực hiện để thực hiện rút gọn phân thức trên.
- GV khắc sâu:
+ Muốn rút gọn được phân thức điều quan trong là phải tìm được nhân tư chung của cả tử và mẫu.
- Giới thiệu chú ý SGK.
- HS đọc SGK
- GV giới thiệu ví dụ 2 SGK.
- HS đọc SGK
1. Nhận xét.
?1 Phân thức
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2
?2 Phân thức
a) 5x + 10 = 2(x + 2)
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
NTC của cả tử và mẫu là 5(x + 2)
b) =
=
=
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: (SGK – T39)
?3. Rút gọn phân thức.
Chú ý: (SGK – T39)
Ví dụ 2: (SGK – T39)
* Hoạt động 3: Luyện tập:
? Nêu các bước để rút gọn phân thức.
? Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì.
- Cách rút gọn một phân thức có giống với cách rút gọn một phân số hay không?
- HS : Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức. Cách rút gọn một phân thức có giống với cách rút gọn một phân số.
- Treo bảng phụ nội dung ?4 . Rút gọn phân thức
- HS làm theo nhóm bàn
?Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên
? Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào.
* Hoạt động 4: Vận dụng.
Bài 7(SGK- T39).
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Vận dụng giải các bài tập 7(c, d); 11; 12 (SGK - T39, 40).
- Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_20_rut_gon_phan_thuc_nam_hoc_2020.doc