Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Phân thức đại số - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS hiểu rõ khái niệm phân tích đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?5.

- HS: Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

ĐVĐ: Từ tập Z mở rộng thành tập Q để phép chia luôn thực hiện được (với số chia khác 0). Bây giờ, từ tập các đa thức mở rộng thành tập những phân thức đại số để phép chia luôn thực hiện được (với đa thức chia khác đa thức 0).

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Phân thức đại số - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày giảng: 27/10(8B) - 28/10 (8D) CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TIẾT 18: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm phân tích đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ ghi nội dung ?5. - HS: Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: ĐVĐ: Từ tập Z mở rộng thành tập Q để phép chia luôn thực hiện được (với số chia khác 0). Bây giờ, từ tập các đa thức mở rộng thành tập những phân thức đại số để phép chia luôn thực hiện được (với đa thức chia khác đa thức 0). * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS quan sát các biểu thức có dạngtrong (SGK-T34) - HS đọc định nghĩa trong (SGK - T34) ? Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào. ? Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có cần điều kiện gì không. - HS: Với A, B là những đa thức B ¹ 0 + GV giới thiệu thành phần của phân thức + Tương tự a = (a ÎZ) Ta có: A = (A là 1 đa thức) - GV cho HS làm ?1 (SGK-T35) ? Viết một phân thức đại số. - HS hoạt động cá nhân - GV cho HS làm ?2 ? Một số thực a bất kì có là một phân thức không? Vì sao. ? Theo em số 0; số 1 có là phân thức đại số không. ? Biểu thức có là phân thức đại số không. - GV gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau - GV ghi lại kiến thức ở góc bảng. a.d = b.c 1. Định nghĩa * Phân thức đại số: có A, B là những đa thức và B 0. A: tử thức (tử) B: mẫu thức (mẫu) * Ta có: A = cũng là một phân thức đại số. * Số 0; 1 là những phân thức đại số. ?1 (Viết theo phân thức HS lấy) ?2 + Một số a bất kì cũng là một phân thức vì a = (có dạng ; B ¹ 0). + Số 0; số 1 có là phân thức đại số Vì 0 = ; 1 = mà 0; 1 là những đơn thức và đơn lại là đa thức. + Biểu thức không là phân thức đại số. - GV nêu định nghĩa( SGK-T35) - HS nhắc lại định nghĩa. - GV lấy ví dụ củng cố kiến thức - GV cho HS làm ?3 - HS lên bảng làm. Cả lớp cùng thực hiện - GV cho HS làm ?4 (SGK/35). - HS lên bảng trình bày. - GV cho HS làm tiếp ?5 - HS hoạt động nhóm + GV gọi HS trả lời. 2. Hai phân thức bằng nhau: nếu A.D = B.C (Với B, D ¹ 0) Ví dụ: Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) ?3 Vì : 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x(= 6x2y3) ?4 Vì: x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) Vì cùng bằng 3x2 + 6x ?5 - Bạn Quang sai vì: 3x + 3 ¹ 3x . 3 - Bạn Vân làm đúng vì: (3x + 3).x = 3x(x + 1) * Hoạt động 3: Luyện tập: ? Thế nào là phân thức đại số cho ví dụ. - GVđưa lên bảng phụ bài tập : - GV cho HS áp dụng làm bài 1 (SGK - T36) ? Dùng định nghĩa hãy chứng minh: a) Vì: 5y.28x = 7.20xy (= 140xy) b) Vì: 3x(x + 5).2 = 2(x + 5).3x (= 6x2 + 30x) * Hoạt động 4: Vận dụng: Bài 2 ( T36 - SGK ) GVcho HS hoạt động nhóm - Nửa lớp xét cặp phân thức : và - Nửa lớp xét cặp phân thức : và Hỏi : Từ kết quả của hai nhóm , ta có kết luận gì về ba phân thức ? - GV y/c HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - GV y/c HS - Tính tích (x2 - 16)x - Lấy tích đó chia cho đa thức x - 4 ta sẽ có kết quả 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn tính chất cơ bản của phân số. - BTVN: Bài tập 1c, d, e; 2; 3 (SGK - T36). - Chuẩn bị bài: Tính chất cơ bản của phân số.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_18_phan_thuc_dai_so_nam_hoc_2020_2.doc