I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức về phép chia đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức một biến đã sắp xếpvà bước đầu biết chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài tập luyện tập.
- HS: Ôn phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hãy viết các hằng đẳng thức đã học ?
- GV nhận xét cho điểm ( sai một hằng đẳng thức trừ 2 đ)
- ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố khắc sâu các kiến thức có liên quan đến các hằng đẳng thức đã học.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2014
Ngày giảng: 29/9/2014(8C; 8E)
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức về phép chia đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức một biến đã sắp xếpvà bước đầu biết chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
2. Phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài tập luyện tập.
- HS: Ôn phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hãy viết các hằng đẳng thức đã học ?
- GV nhận xét cho điểm ( sai một hằng đẳng thức trừ 2 đ)
- ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố khắc sâu các kiến thức có liên quan đến các hằng đẳng thức đã học.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV viết đề lên bảng.
- Cho HS lên bảng làm.
- Cho HS nhận xét bài làm.
Lưu ý cho HS :
+ Viết số mũ theo luỹ thừa giảm dần của biến.
+ Khi đa thức bị chia khuyết một hạng tử nào đó -> viết cách khoảng.
+ Lưu ý dấu khi thực hiện phép trừ.
Bài 72 (SGK- T31).
Thực hiện phép chia
2x4 + x3 - 3x2+5x–2 x2–x +1
2x4 - 2x3+2x2 2x2+3x-2
3x3- 5x2+5x-2
3x2- 3x2+3x
-2x2+2x-2
-2x2+2x-2
0
- GV y/c HS thực hiện bài 68
? Câu a áp dụng HĐT số mấy.
- HS trả lời và lên bảng thực hiện
? Xác định HĐT cần áp dụng.
-nHS lên bảng thực hiện
? Đa thức đưa về dạng HĐT nào.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện.
- HS lên bảng thực hiện
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 68 (SGK-T31).
Thực hiện phép chia:
a) (x2 + 2xy + y2) : ( x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
= x + y
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
= (5x + 1).(25x2 - 5x+1):(5x+1)
= 25x2 - 5x + 1
c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)
= (y - x)2 : (y - x)
= y - x
- GV y/c HS thực hiện.
- GV gợi ý:
? Nhận xét đa thức bị chia và đa thức chia.
? Có thể thực hiện phép chia theo quy tắc chia đa thức cho đơn thức không.
- HS thực hiệntheo nhóm bàn
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 70 (SGK-T32) Làm tính chia
a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2
= 5x3 - x2 + 2
b) ( 15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y
=
- GV y/c HS làm bài tập 74
? Đa thức dư trong phép chia là đa thức nào.
? Phép chia này là phép chia hết khi nào.
? Vậy khi đó a = ?
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- GV ghi bảng.
Bài 74 (SGK-T32) Tím số a:
Ta có:
2x3- 3x2 + x + a
= (x + 2)(2x2 - 7x + 15) + a - 30
Số dư: a - 30
Để phép chia hết thì dư:
a - 30 = 0 Û a = 30
Với a = 30
thì (2x3- 3x2 + x + a) + (x + 2)
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
- Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R ? Nêu điều kiện của dư R và cho biết khi nào phép chi hết ?
- HS :A = B.Q + R với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B
Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết .
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I.
- Làm BT 75, 76, 77, 78 (SGk - 33).
- Tiết sau ôn tập chương I.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_luyen_tap_truong_thcs_muong_tha.doc