I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm khi nào đa thức A chia hết cho đơn
thức B.
- Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, chuẩn bị trước bài mới làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học
tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng
của bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề
toán học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng
đẳng thức đáng nhớ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm,
thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệ
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/10/2020 Lớp 8A2
TIẾT 16: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm khi nào đa thức A chia hết cho đơn
thức B.
- Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, chuẩn bị trước bài mới làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học
tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng
của bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề
toán học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng
đẳng thức đáng nhớ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm,
thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần khởi động
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm gói câu hỏi
Câu 1: Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Câu 2: Làm tính chia 4 212 : 6x x Câu 3: 29 : 3x y xy
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Chia đa thức cho đơn thức
1. Chia đa thức cho đơn thức
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ sau
? Nêu cách thực hiện phép chia trên
GV: Hướng dẫn lấy lần lượt từng
hạng tử trong đa thức chia cho đơn
thức
HS: Làm việc nhóm đôi làm bài
HS: Trình bày
HS: Đưa ra câu hỏi phác vấn
GV: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Đa thức 3 23 2 1x x là thương
của phép chia 4 39 6 3 :3x x x x
? Muôn chia đa thức A cho đơn thức
B em làm thế nào
GV: Chốt đưa ra nội dung quy tắc
? Nhắc lại
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ tiếp
theo
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm làm bài
? Lên bảng thực hiện
? Nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung
? Nêu cách thực hiện phép chia trên
GV: Lưu ý trong quá trình thực hiện
ta có thể bỏ bước trung gian và có
thể tính nhẩn để được kết quả
GV: Yêu cầu làm bài tập sau
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3
(treo bảng phụ)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chia
đa thức cho đơn thức
? So sánh kết quả em vừa làm với kết
quả của bạn Hoa
? So sánh cách làm của em và cách
làm của bạn Hoa
? Em rút ra nhận xét gì
GV: Chốt đưa ra nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm ví
dụ 2 theo cách của bạn Hoa
GV: Yêu cầu học sinh lên làm ý b
? Nhận xét
GV: Nhận xét và chốt
? Có nhận xét gì các phép chia trong
các ví dụ trên (là phép chia hết hay
Ví dụ 1: Làm tính chia 4 39 6 3 :3x x x x
Có 4 39 6 3 :3x x x x
4 3
3 2
9 :3 6 : 3 3 : 3
3 2 1
x x x x x x
x x
* Quy tắc: SGK.27
Ví dụ 2: Làm tính chia
4 3 2 3 4 4 2 320 25 15 : 5x y x y x y x y
2 24 5 3x x y
* Chú ý: SGK/28
Ví dụ 3: ?2/SGK/28
a)
4 2 2 5 2
2 2 3
4 8 12 : 4
2 3
x x y x y x
x y x y
b)
4 2 2 2 2
2
20 25 3 :5
3
4 5
5
x y x y x y x y
x y
không hết)
GV: Như vậy đa thức A chia hết cho
đơn thức B khi mỗi biến của trong đa
thức A đều là biến trong đơn thức B
và số mũ trong B không lớn hơn số
mũ trong A
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
? Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Bài 64a, c/SGK/28
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Bài 66/SGK/29
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài và xem lại bài đã chữa.
- BTVN: Làm ví dụ 1,2 theo cách của bạn Hoa trong ?2, bài
64a,c/SGK/28
- Ôn lại cách sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thà giàm dần của biến, ôn
quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ sốđọc trước bài 12/SGK/29 tiết sau học: Chia
đa thức một biến đã sắp xếp
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_chia_da_thuc_cho_don_thuc_tiep.pdf