Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 69 - Đỗ Thị Nga

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh vận dụng cách linh hoạt các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phơng pháp đã học.

3. Thái độ:

- Rèn t duy linh hoạt, lôgic cho học sinh.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh : bảng nhóm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 69 - Đỗ Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.............................. Ngày giảng : Lớp 8A............................,Lớp 8B.......................,Lớp 8C Tiết 13 : Đ9.PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử BằNG CÁCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHáP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, lôgic cho học sinh. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(7') ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. ?Làm bài tập : 47(a); Bài 50(b) SGK Hoạt động 2:Ví dụ(14') GV:Đưa ra VD (SGK) ? Có thể dùng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. ? Bài toán còn phân tích được nữa không. Vì sao? ? Để giải bài toán ta đã làm những PP nào để phân tích đa thức thành nhân tử. ? Có nhận xét gì về đa thức ở VD b. ? Có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không. Vì sao? ? Có thể dùng được phương pháp nào. Nêu cách làm cụ thể. ? Hãy phân tích đa thức thành nhân tử. * Dùng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. ? Bài tập: Hãy cho biết các cách nhóm sau có được không. Vì sao? x2-2xy+y2-9 =(x2-2xy)+(y2-9) Hoặc = (x2-9)+(y2-2xy) ? Nêu các bước phân tích đa thức thành nhân tử. * Chốt: khi giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử. ? Nêu cách làm ?1 ?Lên bảng làm GV:Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có thể phối hợp các pp đã học -Quan sát - Đặt 5x làm nhân tử chung. 5x(x2+2xy+y2) - Còn phân tích được dùng hằng đẳng thức. - Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. - Các hạng tử ko có nhân tử chung. - Ko dùng được pp đặt nhân tử chung. - Nhóm các hạng tử để xuất hiện các HĐT - Thực hiện. -Trả lời - Trả lời. - Không được vì không phân tích tiếp được. Qua các bước. + Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. + Nhóm nhiều hạng tử để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức.(Nếu cần phải đổi dấu) - Đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử, dùng HĐT 1HS -Lắng nghe 1. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử. a, 5x3+10x2y +5xy2 = 5x(x2+2xy+y2) =5x(x+y)2 b, x2-2xy+y2-9 =(x2-2xy+y2)-9 =(x-y)2-32 =(x-y-3)(x-y+3) ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2-2xy Hoạt động 3:áp dụng(13') GV:Đưa ra bài tập áp dụng ? Làm thế nào để tính nhanh biểu thức: x2+2x+1)-y2. ? Nêu cách làm. ?lên bảng làm ? Câu b yêu cầu gì. ? Bạn Việt đã dùng những PP nào để phân tích đa thức thành nhân tử? -Phân tích đa thức thành tích đã -Sử dụng pp nhóm và HĐT 1HS -Kiểm tra xem bạn Việt đã sử dụng những pp nào để phân tích đa thức thành nhân tử -Nhóm,HĐT,đặt nhân tử chung 2. áp dụng: +) Tính nhanh. = (x2+2x+1)-y2 =(x+1)2- y2 = (x+1+y)(x+1-y) Thay x=94,5; y=4,5 Ta được kết quả: = 100.91=9100 Hoạt động 4:Củng cố(8') ?Muốn phân tích được các đa thức trên thành nhân tử ta làm ntn ?Lên bảng làm ?Nhận xét sửa sai GV:Chốt lại các bước làm của bài 51 GV:Đưa ra bài tập 52 ?Đọc đề bài ?Muốn CM (5n+2)2- 45 ta làm ntn ?Lên bảng làm GV:Nhận xét sửa sai và chốt lại các kiến thức toàn bài a)Đặt nhân tử chung,dùng HĐT b)Nhóm,HĐT 2HS 1HS -Lắng nghe 1HS -Phân tích thành tích trong đó có một thừa số chia hết cho 5 1HS 3. Luyện tập: *Bài 51(a,c) a)x3-2x2+x c)2xy-x2-y2+16 Giải c)2xy-x2-y2+16 =42-(x2-2xy+y2) =42-(x-y)2=(4+x-y)(4-x+y) *Bài 52: (SGK) (5n+2)2- 4=(5n+2)2-22 = (5n+2-2)(5n+2+2) = 5n(5n+4) 5. Vậy(5n+2)2- 45 Hướng dẫn về nhà(3') - Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Bài tập 5355(SGK); 34(SBT); -Tiết sau luyện tập ------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :.............................. Ngày giảng : Lớp 8A............................,Lớp 8B.......................,Lớp 8C Tiết 14 LUYệN TậP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (3PP cơ bản). - Hiểu thêm PP tách hạng tử, cộng, trừ thêm một số hoặc cùng một hạng tử vào BT 2) Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: -Tự giác trong học tập và làm bài tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên : bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra 15p Đề bài Cõu 1: Nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử - Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử a) 3x+6xy b) x2 -9 +y2 +2xy c) x3 -2x2 +x Hướng dẫn chấm - Nờu được 4 phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử (Mỗi phương phỏp được 0,5 đ) a) 3x+6y=3(x+2y) (2đ) b) x2 -9 +y2 +2xy = (x2 +y2 +2xy) -9 (1 đ) = (x+y)2 -32 (1 đ) = (x+y-3) (x+y-3) (1 đ) c) x3 -2x2 +x =x( x2 -2x +1) (1 đ) x (x-1)2 (2 đ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Chữa bài tập(10') ?Lên bảng chữa bài 54 ? Giải thích cách làm bài của mình (vận dụng kiến thức nào vào giải bài tập). * Chốt dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử phải phối hợp nhiêù pp đã học. 3HS -Nhóm,HĐT,đặt nhân tử chung. -Lắng nghe. I) Chữa bài tập *Bài 54:Phân tích đa thức thành nhân tử a, x3 + 2x2y + xy2 - 9x. = x(x2 + 2xy + y2- 9) = x = x(x + y +3)(x + y - 3) Hoạt động 2:Luyện tập(19') HĐ2.1:Dạng 1-Tìm x GV:Treo bảng phụ bài 55. ? Để tìm được x ta làm thế nào. ? Đưa về dạng tích bằng cách nào ? Tích bằng 0 khi nào. ? Trình bày bài giải. ? Tương tự làm câu b *Chốt : cách giải bài toán tìm x trên. . - Biến đổi vế trái về dạng tích. - Phân tích đa thức thành nhân tử. - Một trong có nhân tử bằng 0. 1HS - Thực hiện trên bảng. - Hiểu cách giải toán này. II)Luyện tập 1)Dạng 1: Tìm x biết: *Bài 55: a, x3-x=0 x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 x = 0 hoặc x - = 0 => x = hoặc x + = 0 => x = - b) (2x-1)2-(x+3)2=0 [(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)] = 0 (3x + 2)(x- 4) = 0 HĐ2.2:Dạng 2-Tính giá trị của biểu thức ? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm ntn ? Viết gọn biểu thức bằng cách nào ? Lên bảng làm. GV:Nhắc lại các bước làm bài tập trên - Rút gon biểu thức rồi thay giá trị vào tính . - Đưa về HĐT 1HS - Nhớ 2)Dạng 2:Tính giá trị của biểu thức *Bài 56: a, x2 + += x2 + 2x. + ()2 = (x + )2 Thay : x = 49,75 Ta được kết quả: (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Hướng dẫn về nhà (1') - Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Bài tập còn lại SGK; 35,36,37(SBT) - Ôn tập chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Ngày soạn : ....................... Ngày giảng:.Lớp 8A......................,Lớp 8B......................, Lớp 8C..................... Tiết 15 Đ10. CHIA ĐƠN THứC CHO ĐƠN THứC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B 2. Kĩ năng : - Thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức ( chủ yếu là trong các tập hợp chia hết). 3.Thái độ : - Tự giác học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : bảng nhóm. III. Các hoạt động d ạy h ọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5') ? Nhắc lại định nghĩa về số nguyên ab ?Cho biết các yếu tố trong công thức - Tương tự phép chia số a cho số b Cho 2 đa thức A và B ,đa thức A B khi nào? ?Cho biết các yếu tố trong công thức - Xét trường hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức. -Tìm được một đa thức Q sao cho A = B . Q A là đa thức bị chia.... Hoạt động 2:Quy tắc(20') ?Viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số với cơ số là số hữu tỷ ?1 Nêu cách tính. ?Nêu cách làm ?Lên bảng làm ?Nhận xét sửa sai GV:Làm ?2 tương tự ?1 ?Lên bảng làm ?Cho biết các biến trong B có trong A không ?Số mũ của các biến trong B ntn so với số mũ của các biến trong A GV:Đơn thức B thoả mãn ĐK như trên ta nói đơn thức AB ?Đơn thức AB khi nào GV:Đưa ra nội dung nhận xét ?Đọc nội dung phần NX ? Trong phép chia 20x5 : 12x (x ạ 0) có phải là phép chia hết không ? Vì sao ? Khi chia đơn thức một biến cho đơn thức một biến ta làm như thế nào. GV:Nhận xét đưa ra quy tắc * Chốt : Thực hiện phép chia. * Chốt: Trong phép chia hết (AB) khi đủ 2 điều kiện: +) Các biến trong đơn thức chia đều có mặt ở đơn thức bị chia. +) Số mũ ở mỗi biến trong đơn thức chia không Ê số mũ của biến thức trong đơn thức bị chia. GV:Lấy 1 số VD về trường hợp không chia hết 1HS - Trả lời -Lấy phần hệ số chia phần hệ số, phần luỹ thừa chia phần luỹ thừa 3HS 1HS 1 số HS -Mọi biến trong B đều có trong A -Nhỏ hơn hoặc bằng -Trả lời 1HS -Có - Chia hệ số cho hệ số. - Chia cùng phần biến cho nhau - Nhân k/qủa với nhau. -lắng nghe 1. Quy tắc: ?1 Làm tính chia b) 15x7 : 3x3 = 5x4 c) 2x3y4 : 5x2y4 = x ?2 a) Tính 15x2y2 : 5xy2 b)Tính 12x3y : 9x2 *Nhận xét(SGK/26) * Quy tắc: (SGK) Hoạt động 3:áp dụng(9') GV:Treo bảng phụ ?3 bảng phụ ? Câu a yêu cầu gì. ? Tìm thương trong phép chia đó. ? Nêu cách tính câu b. . ? Còn cách thực hiện nào nữa không. * Chốt : + khi tính giá trị của biểu thức rút gọn thay giá trị của biến + Thực hiện phép tính chia ở dạng để dễ nhìn và tìm ra kết quả. + Không sợ nhầm nhẩm cho kết quả. Tính: 15x3y5z : 5x2y3 1HS - ? Thực hiện và tính giá trị của biểu thức - Thay vào rồi tính. -Lắng nghe 2. áp dụng: ?3 Tính: a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b, Với x = - 3 P = - . (- 3)3 = 36 Hoạt động 4:Củng cố(9') ?Để A B cần có điều kiện gì?. ?Nêu quy tắc chia hai đơn thức ?Làm bài tập 60,(SGK/27) GV:Chốt kiến thức toàn bài. -Trả lời 1 số HS 3)Luyện tập * Bài tập 60 :(Sgk) Hướng dẫn về nhà(2') - Học thuộc bài cũ - làm bài tập 59,62(SGK); 3941(SBT) ; -Đọc trước bài mới ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : ....................... Ngày giảng :.L ớp 8A.........................,L ớp 8B......................,L ớp 8C......................... Tiết 16 Đ11.CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng áp dụng qui tắc vào làm bài tập thành thạo 3. Thái độ : - Tự giác học và làm bài tập. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5') ? Nêu điều kiện đơn thức AB ?Làm bài tập : Tính 15x2y5 : 3xy2 Hoạt động 2:Quy tắc(20') GV:Treo bảng phụ ?1 ?Đọc nội dung ?1 ? Làm ?1 ? Nhận xét bài bạn. ? Một đa thức chia hết cho đơn thức khi nào. ? Chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào. ?Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta lamf ntn GV:Nhận xét đưa ra quy tắc ?Đọc nội dung quy tắc * Chốt : Cách chia đa thức cho đơn thức. ? Với các VD trên viết gọn bài toán được không. GV:Nêu nội dung chú ý (SGK). -Quan sát 1HS - Trả lời tại chỗ. 1HS - Trả lời. - Các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B. -Trả lời 2HS -Nghe. -Được - Đọc chú ý SGK. 1. Quy tắc: VD: Chia đa thức cho đơn thức (6x3y2 - 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2 = (6x3y2 : 3xy2)+(- 9x2y3: 3xy2) + (5xy2 : 3xy2) = * Quy tắc: (SGK/27) *Chú ý(SGK/28) Hoạt động 3:áp dụng(9') GV:Treo bảng phụ ?2 ?Đọc nội dung ?2 ?Hoạt động nhóm ?Muốn biết bạn Hoa giải đúng hay sai ta lám ntn. ? Chia đa thức cho đơn thức ngoài cách áp dụng quy tắc có thể làm thế nào. * Chốt : Hoa là đúng. Vì Nếu A =B.Q thì A: B = Q ( Hay : = Q) ? Câu b bạn làm thế nào -Quan sát 1hs - Hoạt động nhóm (3') -Giải xong rồi trả lời - Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có một nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số. - Nghe, nhớ. -Trả lời 2. áp dụng : ?2 Thực hiện phép chia. (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y C1: theo quy tắc. C2: 20x4y - 25x2y2 - 3x2y = 5x2y( 4x2 - 5y - ) Nên:(20x4y-25x2y2-3x2y): 5x2y = 4x2 - 5y - Hoạt động 4:Củng cố (9') ?Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ?làm bài tập 64(SGK/28) GV:Nhận xét sửa sai ?Nêu hướng làm bài tập trên ?Lên bảng làm GV:Nhận xét sửa sai và chốt kiến thức toàn bài - Trả lời. 3HS -thực hiện phép tính chia rồi biến đổi về HĐT một hoặc hai để trả lời 1HS -Lắng nghe 3. Luyện tập: *Bài 64(SGK/28): *Bài tập: Thực hiện phép tính và c/m biểu thức sau luôn không âm với mọi giá trị khác 0 của x và y. M=:- -: Ta có: M = 4x4 – xy – (11xy – 9y2) = 4x4 – xy – 11xy + 9y2 = 4x4 - 12xy +9y2 = (2x- 3y)2³0 Vì : (2x- 3y)2 ³ 0 Hướng dẫn về nhà (2') - Học lí thuyết của bài - Làm bài tập 64,65(SGK) ; 4447(SBT) Ngày.....thỏng......năm 2011. Duyệt của CM Nguyễn Văn Thỏi Ngày soạn : ............................. Ngày giảng : L ớp 8A.........................,L ớp 8B......................,L ớp 8C......................... Tiết 17 Đ12 CHIA ĐA THứC MộT BIếN Đã SắP XếP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2. Kĩ năng : - Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập 3. Thái độ : - Hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ(7') ? Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (AB) Làm tính chia a, (-2x5+3x2-4x3):2x2 b, (3x2y62+6x2y3-12xy) : 3xy Hoạt động2:Phép chia hết(14') ? Thực hiện phép chia 962 cho 26 ? Trình bày lại quá trình thực hiện phép chia. ? Phép chia số a cho b có thể sảy ra những trường hợp nào GV:ở đa thức cũng tương tự như vậy ?Trong bài đa thức có dạng nào GV:Hướng dẫn cách làm. ? Tìm hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia và đa thức bị chia. ? Hãy chia 2x4 cho x2 ? Nhân 2x2 với đa thức chia được tích là bao nhiêu ? Tìm hiệu của đa thức bị chia với tích vừa tìm được. GV: Giới thiệu dư thứ nhất. - Thực hiện tương tự như trên ta được dư thứ nhất, tìm dư thứ 2, tìm dư thứ 3. ? Cuối cùng phép chia có số dư là mấy. * Chốt : Thuật toán chia đa thức cho đa thức. GV:Dư cuối cùng là 0 gọi là phép chia hết Thực hiện. - Các bước: + Chia, nhân, trừ. -Phép chia hết và phép chia có dư - Đa thức một biến và đa thức đã sắp xếp - Đa thức bị chia hạng tử cao nhất 2x4; đa thức chia có hạng tử cao nhất x4. - Kết quả là 2x2 2x4- 8x3- 6x2 - Thực hiện. -Lắng nghe - Là 0. - Nhớ cách làm. 1. Phép chia hết. VD: Thực hiện phép chia (2x4- 13x3 + 15x2 + 11x- 3) : (x2- 4x - 3) Ta có kết quả : = 2x2- 5x + 1 Vậy : (2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3) = 2x2- 5x+1 là phép chia hết. T/ Q: A : B = Q A = B . Q Thử lại : Hoạt động 3:Phép chia có dư (15') GV:Đưa ra VD về phép chia có dư ? Nhận xét gì về đa thức bị chia. ? Đa thức khuyết bậc khi thực hiện phép tính phải thế nào. ? Hãy thực hiện phép chia. ? Phép chia còn thực hiện được không? Vì sao. ? Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng tích của những đa thức nào. * Chốt : phép chia có dư. - Thiếu hạng tử bậc nhất. - Để trống ô đó. - Thực hiện. - ko vì số dư có bậc nhỏ lớn bậc đa thức chia. - Bằng đa thức chia nhân với đa thức thương cộng với số dư. -Lắng nghe 2. Phép chia có dư Ví dụ: Thực hiện phép chia (5x3- 3x2 + 7): (x2 +1)= 5x - 3 (dư : –5x +10) TQ: A = B . Q + R (R ạ 0) * Chú ý:(sgk) Hoạt động 4:Củng cố(7') ? Nêu cách thực hiện phép chia đa thức cho đa thức.(đa thức đã sắp xếp) ?Làm bài tập 67(SGK/31) ? Bài toán yêu cầu gì. ? Hãy thực hiện. ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào -Trả lời -Sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép tính chia 1HS -Phép chia đa thức 3. Luyện tập: *Bài 67: (a,b) Hướng dẫn về nhà(2') - Học cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Bài tập 68,70(SGK); 48,49,50(SBT) Ngày.....thỏng......năm 2011. Duyệt của CM Nguyễn Văn Thỏi Ngày soạn : ............................. Tuần 10 Ngày giảng : L ớp 8A.........................,L ớp 8B......................,L ớp 8C......................... Tiết 18 LUYệN TậP I. Mục tiêu: . 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức chia đa thức cho đơn thức,chia hai đa thức đã sắp xếp 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia. 3. Thái độ : - Tự giác học và làm bài tập II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(7') ?Làm bài tập 68(SGK/31) Hoạt động 2:Chữa bài tập (8') GV:Dựa vào các bước chia đa thức cho đơn thức làm bài 70(SGK/31) ?Lên bảng chữa ?Nhận xét sửa sai GV:Nhắc lại các bước làm bài tập trên 2HS 1HS I) Chữa bài tập Bài 70:(SGK/31) a) = 5x3- x2 + 2 b) = xy - 1 - y Hoạt động 3:Luyện tập (27') HĐ3.1:Dạng 1-Chia đa thức cho đa thức GV:Đưa ra bài tập luyện tập ?Nêu các bước chia đa thức một biến đã sắp xếp ?Lên bảng làm ?Nhận xét sửa sai ?Khi chia đa thức một biến đã sắp xếp ta lưu ý điiêù gì? - Trả lời. 1HS. 1HS - Viết:- Đa thức theo số mũ giảm dần của biến. - Đa thức bị chia khuyết bậc khi trình bày giải cách ra - Khi thực hiện phép trừ lưu ý dấu hạng tử. II) Luyện tập 1)Dạng 1-Chia đa thức cho đa thức *Bài 72:(SGK/32) 2x4+ x3- 3x2+5x- 2 x2- x + 1 2x4- 2x3+2 x2 3 x3-5x2+5x- 2 2x2+3x-2 3 x3-3x2+3x -2x2-2x-2 -2x2-2x-2 0 * Viết dạng TQ : A = B . Q 2x4 + x3- 3x2 + 5x- 2 = (x2- x +1)(2x2 + 3x- 2) HĐ3.2:Dạng 2:Tính nhanh ?Muốn tính nhanh được các phép chia trong bài 73 ta làm ntn? ?Lên bảng làm ?Nhận xét sửa sai ?Thực hiện phép tính chia 2x3 - 3x2 + x + a cho x + 2 ? Khi thực hiện phép chia dư cuối cùng có bậc thế. ?Để (2x3 - 3x2 + x + a) chia hết cho (x + 2 ) ta làm ntn ?Lên bảng làm * Chốt : A = B . Q + R -Với R = 0 phép chia hết R0 ; bậc R nhỏ hơn bậc của B ? Chia đa thức cho đa thức ta cần lưu ý điều gì. -Sử dụng pp phân tích đa thức thành nhân tử biến đa thức bị chia thành tích sau đó mới sử dụng phép tính chia. 3HS 1HS 1HS thực hiện -Dư cuối cùng có bậc ntn so với bậc của đa thức chia -Cho R = 0 1HS -Lắng nghe -Trả lời 2) Dạng 2-Tính nhanh *Bài 73(SGK/32) b) [(3x)3- 13)] : (3x- 1) =(3x - 1)(9x2 + 3x + 1):(3x - 1) = 9x2 + 3x + 1 c) [(2x)3 + 13 ] : (4x2- 2x + 1) = ( 2x + 1)( 4x2 - 2x + 1) : ( 4x2 - 2x + 1) = 2x + 1 d) =[x(x+ y)- 3(x + y)] :(x+ y) =(x + y)(x - 3) : (x + y) = x - 3 *Bài 74(SGK/32) 2x3 - 3x2 + x + a x + 2 Thực hiện phép chia ta còn số dư là : a – 30 Vậy : R = a - 30 = 0 a = 30 Hướng dẫn về nhà(2') - Học bài cũ - Làm bài tập 51,52(SBT); - Ôn tập C1. ------------------------------------------------------ Ngày soạn: ................................. Ngày giảng : L ớp 8A.........................,L ớp 8B......................,L ớp 8C......................... Tiết 19 ÔN TậP CHƯƠNG I (tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I về : nhân đa thức với đa thức những HĐT đáng nhớ,các pp phân tích đa thức thành nhân tử chia đa thức cho đơn thức ,đa thức một biến đã sắp xếp. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong chương để củng cố lí thuyết 3. Thái độ: - Tự giác học tập,nghiêm túc trong quá trình ôn tập II. Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ. - Học sinh : Ôn tập ChươngI, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (Vào phần ôn lí thhuyết) Hoạt động 2:Lí thuyết (17') GV:Treo bảng phụ bài tập điền khuyết ? Hoàn thiện vào bảng ? Nêu rõ nội dung kiến thức trong từng phần ? Phát biểu qui tắc nhân hai đa thức ? Nêu tên từng hằng đẳng thức đáng nhớ. ? Phát biểu các hằng đẳng thức bằng lời. ? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. ? Đa thức A chia hết đơn thức B khi nào. ? Ngoài các pp phân tích trên còn có các pp phân tích nào khác ? -Hoạt động nhóm -Trả lời 1HS 7 HĐT 1số HS -Trả lời -Trả lời -pp thêm bớt hoặc nhóm hqạng tử I.Lí thuyết : Bài tập: Điền vào dấu (...) để được câu đúng: 1. ( A + B )(D - C) =. ........... 2. 1, ( A + B)2 = ... + .... + .... 2, (... - ...)2 = A2 + 2AB + B2 3, A2 - .... = (A+B)(.... - ...) 4,( A + B )... = A3 +... + 3AB2 + .. 5, ( A - B )2 = A3+....+.....+.... 6, A3 +.... = (A+B)(A2- .... +....) 7,A3 –B3 = (... - ...)(A2+AB + B2) 3. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( t/hợp A ) + .......của đa thức A cho.....trong B +Chia luỹ thừa của từng biến trong A .........................................trong B + ...... ....... kết quả với nhau 4. ......................(T/hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta............... cho B rồi cộng ............ 5. Các p/pháp phân tích đa thức thành nhân tử (các p/pháp thông thường) a. .............. ; b.................... c. ............... ; d. ................... Hoạt động 3:Bài tập (25') HĐ3.1:Nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức ? Nêu cách tính. ?Lên bảng tính GV:Khi thực hiện phép tính có thể bỏ qua các bước ko cần thiết. GV: Chốt cách giải về nhân đa thức với đa thức - Trả lời 1HS - Lắng nghe II. Bài tập 1)Dạng 1:Nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức *Bài 75-76: (SGK/33) a) 5 x2(3x2-7x+2) =15x4-35x3+10x2 b) (x-2y)(3xy+5y2+x) = 3x2y - xy2 + x2 - 10y3 - 2xy HĐ3.2: Dạng 2:Tính nhanh gt của biểu thức ? Nêu cách tính nhanh. ?Đa thức M ở dạng HĐT nào ?Lên bảng làm GV: Chốt :- đưa biểu thức về dạng gọn nhất, dễ tính nhất (bằng cách dung hằng đẳng thứchoặc đặt nhân tử chung, phân tích thành nhân tử) - Thay giá trị của biến tính. -Đưa các biểu thức về dạng HĐT sau đó thay giá trị -Bình phương của một hiệu 2HS -Lắng nghe 2)Dạng 2:Tính nhanh gtrị của biểu thức *Bài 77: (SGK/33) b) Rút gọn biểu thức ta được: N =(2x)3 - 3(2x)2y + 3.2xy2 - y3 =(2x-y)3 Thay vào ta có: N = 203 = 8000 Hướng dẫn về nhà(3') -Học lí thuyết của chương I - Làm bài tập 79,81,82,83(SGK); 53,57(SBT) -Tiết sau ôn tập tiếp Ngày.....thỏng......năm 2011. Duyệt của CM Nguyễn Văn Thỏi Ngày soạn: .................................. Ngày giảng: Lớp 8A.........................,Lớp 8B............................,Lớp 8C....................... Tiết 65 Đ5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết xét từng khoảng để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2/ Kỹ năng: Trình bày lời giải, kết luận tập nghiệm 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ( không) Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (10 phút) ?Nêu định nghĩa về GTTĐ đã học trong chương trình Đại số lớp 7 ?Lấy ví dụ -Đưa ra ví dụ yêu cầu HS phá dấu ttđ ?Làm ?1 ?Nhận xét sửa sai *Chốt lại cách phá trị tuyệt đối 1hs -Mỗi học sinh tự lấy ví dụ và trình bày trước lớp -Quan sát và cùng thực hiện -Cả lớp làm  -Trả lời -Lắng nghe 1)Nhắc lại về giá trị tuyệt đối = a nếu a 0 = - a nếu a < 0 Ví dụ: ?1 Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20 phút) -Hướng dẫn cách giả phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?Muốn giải phương trình chứa gttđ trước tiên ta phải làm gì? -Sau khi phá được dấu gttđ ta đưa về giải phương trình quy về phương trình bậc hai sau khi giải xong phải đối chiếu rồi kết luận nghiệm *Chốt lại các bước giải phương trình chứa dấu gttđ -Lắng nghe và cùng thực hiện -Phá được dấu gttđ -Lắng nghe -Lắng nghe 2)Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối *Ví dụ: = x + 4 Nếu x 0 thì = 3x Ta có phương trình 3x = x+ 42x = 4x=2 (x = 2 thoả mãn) Nếu x < 0 thì = -3x -3x =x+4-4x = 4x=-1(t/m) (Kết luận : S = {2; -1} ?2 a/ Nếu x -5 ta có phương trình x + 5 = 3x + 1 x – 3x = 1 – 5 -2x= - 4 x = 2 (nhận) Nếu x < -5 ta có phương trình - x – 5 = 3x + 1 - x – 3x = 1 + 5 - 4x = 6 x = - 1 (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2} Hoạt động 4: Củng cố (12 phút) ?Làm bài tập 35(sgk) ?Nêu hướng làm bài tập 35 ?Lên bảng làm ?Nhận xet sửa sai ?Làm bài tập 37 ?Nêu lại các bước giải phương trình chứa dấu gttđ ?Lên bảng làm ?Nhận xét sửa sai *Chốt lại các bước giải phương trìh chứa dấu gttđ -Cả lớp nghiên cứu -Dựa vào điều kiện của bài để phá dấu gttđ 2hs -Nhận xét -Cả lớp làm -Trả lời 2hs -Trả lời -Lắng nghe *Bài tập 35 a: Bài làm : Nếu x 0 ta có A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 Nếu x < 0 ta có A = 3x +2 – 5x = 2 – 2x *Bài tập 37 c Bài làm Nếu x -3 ta có phương trình x + 3 = 3x – 1 3 + 1 = 3 x - x 4 = 2x x = 2 (nhận) Nếu x < -3 ta có phương trình - x – 3 = 3x – 1 -x – 3x = 3 – 1 -4x = 2 x = - (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = {2} Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài: 36,37/51SGK Làm đáp án ôn tập chương IV theo câu hỏi SGK Làm các bài tập 38; 39; 40 /53SGK -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_13_den_69_do_thi_nga.doc