Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Đa thức một biến - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết thế nào là đa thức một biến.

- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng tìm bậc đa thức một biến, sắp xếp đa thức 1 biến, kỹ năng tìm các hệ

số của đa thức 1 biến.

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học, linh hoạt trong giải toán.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực giải quyết vấn đề.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật

II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

HS: Thước kẻ, đọc trước bài

III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm bàn.

2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Đa thức một biến - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 28/5/2020 (7A1) Tiết 52. ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là đa thức một biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng tìm bậc đa thức một biến, sắp xếp đa thức 1 biến, kỹ năng tìm các hệ số của đa thức 1 biến. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, linh hoạt trong giải toán. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước kẻ, đọc trước bài III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm bàn. 2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Tính tổng của hai đa thức sau, rồi tìm bậc của đa thức tổng : a) 5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2 b) x2 + y2 + z2 và x2 - y2 + z2 Một hs lên bảng kiểm tra : a) (5x2y – 5xy2 + xy) + (xy – x2y2 + 5xy2) = 5x2y – 5xy2 + xy + xy – x2y2 + 5xy2 = 5x2y + 2xy – x2y2 Đa thức có bậc là 4. b) (x2 + y2 + z2) + (x2 - y2 + z2) = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 = 2x2 + 2z2 Đa thức có bậc là 2. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. ? Lấy ví dụ về các đơn thức. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, giao tiếp. 1. Đa thức một biến: Ví dụ: 2 1 7 3 2 A y y= − + 5 3 52 3 7 4 5B x x x x= − + + − * Định nghĩa: SGK *Chú ý: Mỗi số cũng được coi là một đa thức một biến - Viết A(y): Đa thức biến y B(x): Đa thức biến x ?1: Tính: 2 1(5) 7.5 3.5 175 15 0,5 2 (5) 160,5 A A = − + = − + = * 5 36 3 7 5B x x x= − + − 5 3( 2) 6.( 2) 3.( 2) 7.( 2) 5 ( 2) 192 6 56 5 247 B B − = − − − + − − − = − + − − = − *Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức Bài 43 (SGK) a) 2 3 4 2 55 2 3 5 1x x x x x− + − − + 2 3 4 52 2 5 1x x x x= − + − + có bậc 5 b) 15 2x− có bậc 1 * 5 3 5 33 3 1 1x x x x+ − + = + bậc 3 d) 1− có bậc 0 2. Sắp xếp một đa thức: Ví dụ: Sắp xếp đa thức: 2 3 4( ) 6 3 6 2P x x x x x= + − + + - Theo lũy thừa giảm của biến 4 3 2( ) 2 6 6 3P x x x x x= + − + + - Theo lũy thừa tăng của biến 2 3 4( ) 3 6 6 2P x x x x x= + − + + ?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa tăng của biến 3 5( ) 5 3 7 6B x x x x= − − + + ?4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến: 3 2 3 3 2 ( ) 4 2 5 2 1 2 ( ) 5 2 1 Q x x x x x x Q x x x = − + − + −  = − + - GV nêu ví dụ về đa thức một biến? ? Mỗi đa thức trên có mấy biến? ? Thế nào là đa thức một biến? ? Hãy lấy ví dụ về đa thức một biến? ? Hãy giải thích ở đa thức A tại sao 1 2 lại coi là đơn thức của biến y - GV giới thiệu chú ý (SGK) - GV cho học sinh làm ?1 Tính A(5), B(-2)?` - Tìm bậc của mỗi đa thức trên ? - Bậc của đa thức một biến là gì? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 43 (SGK) GV kết luận. - GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi. - Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì? - Có mấy cách sắp xếp một đa thức ? Nêu cụ thể ? - GV yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4 (SGK) - Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài. - Có nhận xét gì về bậc của Q(x) và R(x) ? - GV nêu phần nhận xét và giới thiệu về hằng số GV kết luận. 2 4 4 4 2 ( ) 2 2 3 10 ( ) 2 10 R x x x x x x R x x x = − + + − − +  = − + − *Nhận xét: *Chú ý: SGK 3. Hệ số: Ví dụ: Xét đa thức: 5 3 1( ) 6 7 3 2 P x x x x= + − + Ta nói: 6 là hệ số cao nhất 1 2 là hệ số tự do *Chú ý: ta có thể viết P(x) đầy đủ các lũy thừa là: 5 4 3 2 1( ) 6 0 7 0 3 2 P x x x x x x= + + + − + - GV giới thiệu hệ số của các lũy thừa của đa thức P(x), hệ số cao nhất, hệ số tự do,.. H: P(x) khuyết lũy thừa bậc mấy? Hệ số của các lũy thừa này bằng bao nhiêu? -GV nêu chú ý (SGK) GV kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Thế nào là đa thức 1 biến? bậc của đa thức 1 biến là gì? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 biến trước hết ta phải làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Kết hợp trong giờ HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài và xem lại bài đã chữa. - BTVN: 39, 40 (SGK- T43) - Chuẩn bị cho tiết sau: Cộng, trừ đa thức một biến

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_52_da_thuc_mot_bien_nam_hoc_2019_2.pdf
Giáo án liên quan