I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2. Kỹ năng
- Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng và tìm bậc của đơn thức
- Thực hiên thành thạo cộng, trừ đơn thức đồng dạng và tìm bậc của đơn thức
3. Thái độ
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
31 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49 đến 57 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 49: ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2. Kỹ năng
- Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng và tìm bậc của đơn thức
- Thực hiên thành thạo cộng, trừ đơn thức đồng dạng và tìm bậc của đơn thức
3. Thái độ
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa hình vẽ trong sgk/36 lên bảng phụ.
- Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2
hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x ; y cạnh của tam giác đó.
yx
GV ĐVĐ vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV y/c HS qs hình(SGK)
? Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
của 2 hình vuông có cạnh x, cạnh y và
diện tích tam giác vuông có 2 cạnh góc
1. Đa thức
VD: Cho các biểu thức sau:
vuông là x và y
? viết biểu thức biểu thị diện tích toàn
hình vẽ
? Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng
của các đơn thức đó
? Kết quả có phải là một đơn thức
không ? Vì sao?
- GV giới thiệu về đa thức, các hạng tử
của đa thức
? Thế nào là một đa thức
- Gọi HS đọc định nghĩa
? Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa
thức trong VD trên
- GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức
bằng các chữ cái in hoa: A; B; C; M; N
- Y/c HS làm ?1
? Một đơn thức có phải là đa thức
không
- Giới thiệu chú ý, chốt KT
- GV: Cho đa thức:
2 2 13 3 3 5
2
x y xy x y xy x− + − + − +
? Đa thức có mấy hạng tử ?Có những
hạng từ nào đồng dạng với nhau
? Hãy thực hiện phép cộng các đơn
thức đồng dạng trong đa thức
- GV giới thiệu đa thức thu gọn của đa
thức trên
-Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
- GV: Cho đa thức
2 5 2 6 1M x y xy y= − + +
? Đa thức M đã ở dạng thu gọn chưa
? Hãy chỉ rõ các hạng tử của M và bậc
của mỗi hạng tử
? Hạng tử nào có bậc cao nhất và bằng
bao nhiêu
- GV giới thiệu bậc của đa
thức
? Vậy bậc của đa thức là gì
- Gọi HS đọc định nghĩa
- Gv giới thiệu chú ý
- Cho học sinh làm ?3
- Y/c HS hđ cá nhân làm
2 2
2 2
2 2
1
2
3
3 7
5
1
3 3 3 5
2
x y xy
x y xy x
x y xy x y xy x
+ +
− + −
− + − + − +
Là các ví dụ về đa thức
*Định nghĩa: SGK
?1
*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa
thức
2. Thu gọn đa thức
Ví dụ: Thu gọn đa thức:
2 2
2
1
3 3 3 5
2
1
4 2 2
2
x y xy x y xy x
x y xy x
− + − + − +
= − − +
?2 : 2
1 1 1
5
2 3 4
Q x y xy x= + + +
3. Bậc của đa thức
Ví dụ: Cho đa thức:
2 5 2 6 1M x y xy y= − + +
Đa thức này có bậc là 7
*Định nghĩa: SGK
?3: Tìm bậc của đa thức:
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nx
? Muốn tìm bậc của một đa thức ta phải
làm gì
- GV chốt kiến thức
5 3 2 5
3 2
1 3
3 3 2
2 4
1 3
2
2 4
Q x x y xy x
Q x y xy
= − − − + +
= − − +
Vậy đa thức Q có bậc là 4
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cho HS làm Bài 26 (SGK- 38)
Đáp án: 3x2 + y2 + z2
? Đa thức là gì? Cách tìm bậc của đa thức
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến
thức sử dụng
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV yêu cầu HS làm tiếp 24
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài 24 (sgk/38), mỗi HS làm một câu. HS cả
lớp làm vào vở.
HS 1: a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho làn : 5x + 8y.
5x + 8y là một đa thức.
HS 2: b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :
(10 .12)x + (15 .10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 26 (sbt/13).
Thu gọn đa thức :
a) 2x2yz + 4xy2z - 5x2yz + xy2z - xyz = - 3x2yz + 5 xy2z - xyz
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- HS giải kĩ lại các bài toán để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay
mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này.
Câu 1. Thế nào là đa thức ? Cho VD ?
Chữa bài 27 (SGK- 38).
Câu 2. Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì ?
Chữa bài 28 (sbt/13).
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc định nghĩa đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức
- BTVN: 26, 27, 28 (SGK - 38)
- HD Bài 27:
P = xyxyyx )51(
2
1
1
3
1
3
1 22 +−
++
−
P = xyxy 6
2
3 2 − với x= 0,5 =
2
1
; y = 1
ta có: P =
4
9
3
4
3
1
2
1
61
2
1
2
3 2 −=−=−
Ngày giảng:
Tiết 50: ĐA THỨC MỘT BIẾN. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết ký hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc
tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
- Hiểu được nghiệm của đa thức 1 biến; Biết cách kiểm tra xem số a có phải là
nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
- Biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,.. hoặc
không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng tìm các hệ số của đa thức 1 biến.
- Rèn kỹ năng tìm bậc; sắp xếp đa thức 1 biến.
- Vận dụng tìm được nghiệm của đa thức
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
Câu hỏi:
? Đa thức là gì? Cho VD về đa thức
? Cách tìm bậc của đa thtreencho VD và xác định bậc của đa thức trên
ĐVĐ vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV nêu ví dụ về đơn thức chỉ có 1 biến
1. Đa thức một biến
Ví dụ: 2
1
7 3
2
A y y= − +
- Gv: tổng của những đơn thức của cùng
1 biến là đa thức 1 biến
? Thế nào là đa thức một biến
? Hãy lấy ví dụ về đa thức một biến
? Hãy giải thích ở đa thức A tại sao
1
2
lại coi là đơn thức của biến y
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
- Cho HS làm ?1
- Gọi 2 HS lên bảng tính A(5), B(-2) ?`
- Gv hd HS làm
? Tìm bậc của mỗi đa thức trên
- GV giới thiệu bậc của các đa thức
trong ?1
? Bậc của đa thức một biến là gì
- Gv chốt kiến thức
- y/c HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi
? Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức
trước hết ta thường phải làm gì
? Có mấy cách sắp xếp một đa thức ?
Nêu cụ thể
- Gv hd HS thực hện VD theo SGK
- GV yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4
(SGK)
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài
? Có nhận xét gì về bậc của Q(x) và R(x)
- GV nêu phần nhận xét và giới thiệu về
hằng số
- GV kết luận.
- GV giới thiệu hệ số của các lũy thừa
của đa thức P(x), hệ số cao nhất, hệ số tự
do,..
? P(x) khuyết lũy thừa bậc mấy? Hệ số
của các lũy thừa này bằng bao nhiêu
- GV nêu chú ý (SGK)
- GV kết luận.
5 3 52 3 7 4 5B x x x x= − + + −
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý:
?1: Tính:
2 1(5) 7.5 3.5 175 15 0,5
2
(5) 160,5
A
A
= − + = − +
=
* 5 36 3 7 5B x x x= − + −
5 3( 2) 6.( 2) 3.( 2) 7.( 2) 5
( 2) 192 6 56 5 247
B
B
− = − − − + − −
− = − + − − = −
*Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn
nhất của biến trong đa thức
2. Sắp xếp một đa thức
Ví dụ: Sắp xếp đa thức:
2 3 4( ) 6 3 6 2P x x x x x= + − + +
-Theo lũy thừa giảm của biến
4 3 2( ) 2 6 6 3P x x x x x= + − + +
-Theo lũy thừa tăng của biến
2 3 4( ) 3 6 6 2P x x x x x= + − + +
?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa tăng của
biến
3 5( ) 5 3 7 6B x x x x= − − + +
?4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa
giảm của biến:
3 2 3 3
2
( ) 4 2 5 2 1 2
( ) 5 2 1
Q x x x x x x
Q x x x
= − + − + −
= − +
2 4 4 4
2
( ) 2 2 3 10
( ) 2 10
R x x x x x x
R x x x
= − + + − − +
= − + −
- Y/c HS đọc và tìm hiểu bài toán
- GV nêu CT đổi từ độ F sang độ C
? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C
? Dựa vào công thức đổi 0oC sang oF
như thế nào
? Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu
1. Nghiệm của đa thức
Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ
C là: ( )
5
32
9
C F= −
Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó:
nhiệt độ F
- GV: giới thiệu đa thức P(x). Vậy
( )
5
( ) 32
9
P x x= − . Khi nào P(x) có giá trị
bằng 0 ?
- GV giới thiệu 32x = là một nghiệm của
đa thức P(x)
? Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức
f(x)
- Gọi HS đọc ĐN
- GV kết luận.
- Y/c HS gấp SGK
+
1
2
x
−
= có là nghiệm của đa thức
( ) 2 1P x x= + không?Vì sao ?
+ Cho đa thức 2( ) 1Q x x= − . Hãy tìm
nghiệm của Q(x)?Giải thích
- Gv hd HS làm
? Cho đa thức 2( ) 1G x x= + Hãy tìm
nghiệm của G(x)
- Gv hd HS làm
? Một đa thức khác đa thức 0 có thể có
bao nhiêu nghiệm
- GV nêu chú ý (SGK)
- HS HĐ cá nhân làm ?1
? Muốn kiểm tra xem một số có là
nghiệm của đa thức hay không ta làm
ntn
- Gv hd HS làm 1 ý
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp 2 phần còn lại
- Gọi HS nx
( )
5
32 0
9
F − =
32 0 32F F − = =
Vậy nước đóng băng ở 320 F
Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức
( )
5
( ) 32
9
P x x= −
*ĐN: SGK
2. Ví dụ
a) Cho đa thức ( ) 2 1P x x= +
*
1 1
2. 1 1 1 0
2 2
P
− −
= + = − + =
1
2
x
−
= là 1 nghiệm của P(x
b) Cho đa thức 2( ) 1Q x x= −
Ta có: 2(1) 1 1 1 1 0Q = − = − =
2( 1) ( 1) 1 1 1 0Q − = − − = − =
1; 1x x = − = là 2 nghiệm của đa thức
Q(x)
c) Đa thức 2( ) 1G x x= + không có
nghiệm. Vì tại x a= bất kỳ ta có:
2( ) 1 0 1 0G a a= + +
*Chú ý: SGK
?1: Cho đa thức 3( ) 4M x x x= −
3
3
3
( 2) ( 2) 4.( 2) 8 8 0
(0) 0 4.0 0 0 0
(2) 2 4.2 8 8 0
M
M
M
− = − − − = − + =
= − = − =
= − = − =
Vậy 2;0;2x = − là 3 nghiệm của M(x)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bậc của đa thức một biến là gì ?
- Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì ?
- Có mấy cách sắp xếp một đa thức ? Nêu cụ thể ?
- Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến
thức sử dụng
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS làm bài 39 (sgk/43) :
a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5+ (-3x3 – x3) + (5x2+ 4x2) - 2x + 2
= 6x5 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2
b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là - 4.
Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9.
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là - 2.
Hệ số tự do là 2.
c) Bậc của P(x) là 5.
Hệ số cao nhất của P(x) là 6.
- GV cho hs làm bài tập ? 2 để củng cố bài.
?2:
a) Ta có
1
( ) 2 0
2
P x x= + =
1 1 1
2 : 2
2 2 4
x x
− − −
= = =
Vậy
1
4
x
−
= là nghiệm của P(x)
b) Đa thức 2( ) 2 3Q x x x= − −
2
2
2
(3) 3 2.3 3 9 6 3 0
(1) 1 2.1 3 1 2 3 4
( 1) ( 1) 2.( 1) 3 0
Q
Q
Q
= − − = − − =
= − − = − − = −
− = − − − − =
Vậy 3; 1x x= = − là nghiệm của Q(x)
- GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- HS giải kĩ lại các bài toán để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay
mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này.
Câu 1. Chữa bài 40 (sgk/43) : Cho đa thức : Q(x) = x2 + 2x4+ 4x3 - 5x6 + 3x2 -
4x - 1.
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x).
c) Tìm bậc của Q(x). (GV bổ sung câu c)
Câu 2. Chữa bài 42 (sgk/43).
Tính giá trị của đa thức : P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = - 3.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Làm BTVN: 40,41,42(SGK - 43), 54 (SGK- 48)
- HD Bài 42: P(3) = 32 – 6. 3 + 9 = 9 – 18 + 9 = 36
P(-3) = (-3)2 – 6. (-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 0
Bài 54 (SGK- 48)
*
1
( ) 5
2
P x x= + =>
1 1 1
5. 1
10 10 2
P
= + =
1
10
x = không là nghiệm của P(x)
* 2( ) 4 3Q x x x= − +
2
2
(1) 1 4.1 3 1 4 3 0
(3) 3 4.3 3 9 12 3 0
Q
Q
= − + = − + =
= − + = − + =
1; 3x x = = là 2 nghiệm Q(x)
Ngày giảng:
Tiết 51: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách:
- Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
- Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng Cộng, trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các
hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.
3. Thái độ
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
BT: Cho đa thức 2 4 3 6 2( ) 2 4 5 3 4 1Q x x x x x x x= + + − + − −
Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
a) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
b) Tìm bậc của Q(x)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu ND bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Y/c HS gấp SGK
GV: Cho hai đa thức sau:
5 4 3 2
4 3
( ) 2 5 1
( ) 5 2
P x x x x x x
Q x x x x
= + − + − −
= − + + +
- Hãy tính tổng ( ) ( ) ?P x Q x+ =
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- GV hướng dẫn HS cộng theo cột dọc
1. Cộng 2 đa thức một biến
VD: Tính tổng 2 đa thức sau:
5 4 3 2
4 3
( ) 2 5 1
( ) 5 2
P x x x x x x
Q x x x x
= + − + − −
= − + + +
Giải:
Cách 1: Làm theo hàng ngang
5 4 3 2( ) ( ) (2 5P x Q x x x x x+ = + − +
4 31) ( 5 2)x x x x− − + − + + +
5 4 3 2 42 5 1x x x x x x= + − + − − − +
3 5 2x x+ + +
(Lưu ý HS: các hạng tử đồng dạng
xếp theo cùng một cột)
- GV kiểm tra và chốt lại.
- GV: Tính ( ) ( ) ?P x Q x− =
(P(x) và Q(x) là 2 đa thức ở mục 1)
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nx
- GV hs HS trừ theo cột dọc
-Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một
biến ta có thể làm theo những cách
nào?
- Gọi HS đọc chú ý
- Gv chốt lại
5 4 22 4 4 1x x x x= + + + +
Cách 2: Làm theo cột dọc:
5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x= + − + − −
( )Q x = 4 3x x− + 5 2x+ +
5 42 4P Q x x+ = + 2 4 1x x+ + +
2. Phép trừ 2 đa thức 1 biến
Cách 1: Làm theo hàng ngang
5 4 3 2( ) ( ) (2 5P x Q x x x x x− = + − + −
4 31) ( 5 2)x x x x− − − − + + +
5 4 3 2 4 32 5 1x x x x x x x= + − + − − + −
5 2x− −
5 4 3 22 6 2 6 3x x x x x= + − + − −
Cách 2: Trừ theo cột dọc:
5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x= + − + − −
( )Q x = 4 3x x− + 5 2x+ +
P Q− 5 4 3 22 6 2 6 3x x x x x= + − + − −
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV yêu cầu hs làm bài ?1 sgk. Cho hai đa thức :
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 ; N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) = ?
- Hai hs lên bảng tính :
Kết quả :
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x – 3
M(x) - N(x) = - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến
thức sử dụng
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm Bài 44(SGK- 45)
Bài 44 Tính tổng 2 đa thức
3 4 2 2 3 41 2( ) 5 8 ; ( ) 5 2
3 3
P x x x x Q x x x x x= − − + + = − − + −
4 3 2( ) ( ) 9 7 2 5 1P x Q x x x x x+ = − + − −
- Lưu ý: Khi thu gọn đa thức cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ
tự
- Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng hệ số, phần biến giữ nguyên.
- Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.
- GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- HS giải kĩ lại các bài toán để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay
mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này.
- Nhắc nhở hs :
+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.
+ Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ
nguyên.
+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa
thức.
Cho f(x) = 23 2 5x x− + và g(x) = 2 7 1x x+ +
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
Một hs lên bảng kiểm tra :
Kết quả : a) f(-1) = 10
b) g(2) = 19
c) f(x) + g(x) = 4x2 + 5x + 6
d) f(x) - g(x) = 2x2 - 9x + 4
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài
- BTVN: số 45, 46, 50(SGK- 45,46); HSK,G làm thêm bài 47 SGK
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập
Ngày giảng:
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và
tính tổng, hiệu các đa thức.
- Luyện kỹ năng đổi dấu khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước.
- Vận dụng thành thạo cách cộng, trừ đa thức 1 biến
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Để cộng, trừ đa thức 1 biến ta làm thế nào
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi : “Truyền hộp quà”
Câu hỏi:Thế nào là bậc của đa thức ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HS HĐ cá nhân làm bài 45 SGK
- Gv gợi ý HS:
+ Ý a :
5 2( ) ( ) 2 1P x Q x x x+ = − +
=> 5 2( ) ( 2 1) ( )Q x x x P x= − + −
+ Ý b :
3( ) ( )P x R x x− =
=> 3( ) ( )R x P x x= −
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm
ra nháp
Bài 45(SGK- 45 ).
Cho 4 2
1
( ) 3
2
P x x x x= − + −
Tìm các đa thức Q(x), R(x) biết
a) 5 2( ) ( ) 2 1P x Q x x x+ = − +
5 2
5 2 4 2
5 2 4 2
5 4 2
( ) ( 2 1) ( )
1
( 2 1) ( 3 )
2
1
2 1 3
2
1
2
Q x x x P x
x x x x x
x x x x x
x x x x
= − + −
= − + − − + −
= − + − + − +
= − + + +
b) 3( ) ( )P x R x x− =
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
- HS HĐ cá nhân làm bài 47
? Mỗi đa thức P(x) ; Q(x); H(x) có các
bậc và các hệ số tương ứng của các lũy
thừa bậc đó như thế nào
- GV HD HS đặt phép tính theo cột dọc
- y/c 1 HS lên bảng hoàn thiện kết quả
tính tổng P(x)+Q(x)+H(x)
? xác định bậc và các hệ số của đa thức
kết quả A
- Tương tự gọi 1 HS lên bảng đặt phép
tính tìm P(x)-Q(x)-H(x)
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
- HS HĐ nhóm bàn làm bài tập 50
? Hai đa thức M và N đã được thu gọn
chưa
- Gọi 2 HS lên bảng thu gọn đa thức N,
M
- Gọi 2 HS khác lên bảng tính ?N M+ =
?N M− =
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
3
4 2 3
4 3 2
( ) ( )
1
( ) 3
2
1
( ) 3
2
R x P x x
R x x x x x
R x x x x x
= −
= − + − −
= − − − +
Bài 47(SGK- 45). Tính
a)
+
P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1
Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
H(x) = -2x4 + x2 + 5
P(x)+Q(x)+H(x) = -3x3 +6x2 +3x+6
b)
-
P(x) = 2x4 - 2x3 - x - 1
Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
H(x)= -2x4 + x2 + 5
P(x)-Q(x)-H(x) =4x4 -x3 -6x2 -5x-4
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Để cộng, trừ đa thức 1 biến ta làm thế nào
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến
thức sử dụng
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài 50 SGK
- Đáp án:
Bài 50 (SGK - 46). Cho các đa thức:
3 2 5 2 3
2 3 2 5 3 5
15 5 5 4 2
3 1 7
N y y y y y y
M y y y y y y y
= + − − − −
= + − + − + − +
a) Thu gọn các đa thức:
3 2 5 2 3
5 3
2 3 2 5 3 5
5
15 5 5 4 2
11 2
3 1 7
8 3 1
N y y y y y y
N y y y
M y y y y y y y
M y y
= + − − − −
= − + −
= + − + − + − +
= − +
b) 5 311N y y= − + 2y−
58M y= 3 1y− +
5 37 11 5 1N M y y y+ = + − +
5 39 11 1N M y y y− = − + + −
- GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- HS giải kĩ lại các bài toán để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay
mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này.
Cho f(x) = 23 2 5x x− + và g(x) = 2 7 1x x+ +
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x) theo 2 cách
d) Tính f(x) - g(x) theo 2 cách
Kết quả: a) f(-1) = 10
b) g(2) = 19
c) f(x) + g(x) = 4x2 + 5x + 6
d) f(x) - g(x) = 2x2 - 9x + 4
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Lưu ý: Khi thu gọn đa thức cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự
- Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng hệ số, phần biến giữ nguyên.
- Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.
- BTVN: 51, 52 (SGK - 46); HSK,G làm thêm bài 53 SGK
- Tiết sau luyện tập
Ngày giảng:
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về giá trị biểu thức đại số, đơn thức
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thành thạo viết đơn thức, đa thức có bậc xđ, có biến và hệ số
theo yêu cầu đề bài, tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, PHT
2. HS: SGK và ĐDHT
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
Câu hỏi:
? Biểu thức đại số là gì
Cho ví dụ
? Thế nào là một đơn thức. Cho VD
? Hãy viết một đơn thức có 2 biến x, y có bậc khác nhau .
? Bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
Qua trò chơi chúng ta đã ôn tập lại kiến thức về đơn thức. Bài học hôm nay cô trò
mình sẽ cùng vận kiến thức đã học để làm một số bài tập về giá trị biểu thức đại số, đơn
thức.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I) Lý thuyết:
1. Biểu thức đại số:
VD: 2 34 2x xy xy+ −
- HS HĐ cá nhân làm bài 58 (SGK)
- Nêu cách làm?
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp
làm ra nháp
- GV kiểm tra bài làm của một số HS
ở dưới
- Gọi HS nx chữa bài bạn
- GV nhận xét, sửa sai
- HS HĐ cá nhân làm bài tập 59 (Sgk)
- Gv treo bảng phụ bài 59
? Để nhận hai đơn thức ta làm thế nào
- Gọi HS lần lượt lên điền
- Y/c một vài HS khác nhận xét.
- HS HĐ nhóm bàn làm bài 61 SGK
? Nêu cách nhân đơn thức
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp
làm ra nháp
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
45x y x y+ − , ....
2. Đơn thức:
VD: 22x y ; 3
1
3
xy , .....
Ta có: x là đơn thức bậc 1
+) 0 là đơn thức không có bậc
II) Bài tập
*Dạng I: Tính GTBT
Bài 58 (SGK)
a) 22 (5 3 )xy x y x z+ −
Thay 1; 1; 2x y z= = − = − vào bt trên ta được:
( )
22.1.( 1). 5.1 .( 1) 3.1 ( 2)
2. 5 3 2 2.0 0
− − + − −
= − − + + = − =
b) 2 2 3 3 4xy y z z x+ +
Thay 1; 1; 2x y z= = − = − vào bt trên ta được:
2 2 3 3 41.( 1) ( 1) .( 2) ( 2) .1
1 ( 8) ( 8) 15
− + − − + −
= + − + − = −
Dạng II: Thu gọn đơn thức
Bài 59 (SGK)
( )
2 3 2 2
3 2 4 3 2
4 5 2 2
2 3 2 2
3 2 4 2
5 .5 25
5 .15 75
5 .25 125
5 . 5
1 5
5 .
2 2
xyz x yz x y z
xyz x y z x y z
xyz x yz x y z
xyz x
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_49_den_57_truong_thcs_phuc_than.pdf