Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

- Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.

- Biết nhân 2 đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành

đơn thức thu gọn.

2. Kỹ năng

- Nhận biết 1 biểu thức là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, nhân 2 đơn thức.

- Làm thành thạo các bài tập thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /5/2020 – 7A3 Tiết 47: ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức, biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. 2. Kỹ năng - Nhận biết 1 biểu thức là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, nhân 2 đơn thức. - Làm thành thạo các bài tập thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào ? b) Chữa bài 9 (sgk/29). Một hs lên bảng kiểm tra : - Phát biểu như SGK - Chữa bài 9/sgk. Tính giá trị của biểu thức : x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1 2 . Thay x = 1 ; y = 1 2 vào biểu thức, ta có : x2y3 + xy = 12.( 1 2 )3 + 1 . 1 2 = 1 8 + 1 2 = 5 8 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Câu hỏi: Các biểu thức : 4xy2 ; 3 5 − x2y3x; 3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y) 2x2 1 ( ) 2 − y3x ; 2x2y ; - 2y; 9 ; x ; y ; 3 6 . Sắp xếp các biểu thức đã cho thành 2 nhóm. Nhúm 1 các biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ; Nhúm 2 viết các biểu thức còn lại GV: các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức. Còn biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. GV: Vậy đơn thức là gì ?=> bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gọi 1 HS đọc [?1], y/cầu làm gì? - Cho HShoạt động nhóm bàn (3') - GV: các bt ở nhóm 2 vừa viết đó là các đơn thức, còn các bt ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức. - GV giải thích cho HS - Gọi HS lấy VD về đơn thức [?2] - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến thức - GV: xét đơn thức 10x6y3 + Trong đt có mấy biến? + Các biến có mặt mấy lần? Và được viết dưới dạng nào? - GV: ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn + Số 10: hệ số + x6y3 phần biến của biểu thức - Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? - Gọi 2 HS nhắc lại. - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? - Y/c HS lấy ví dụ - Cho HSđọc phần chú ý (Sgk-31) và nhấn mạnh 1 số là đt thu gọn. ? Trong những đơn thức ở [?1] nhóm 2 những đt nào thu gọn, đt chưa ở dạng thu gọn?Với mỗi đt thu gọn hãy chỉ ra phần hệ số của chúng? - Cho đơn thức: 2x5y3z - Đơn thức trên có là đt thu gọn không? Xác định phần hệ số và phần biến, số mũ của mỗi biến? - Tổng các số mỹ của các biến là bn? 1. Đơn thức ?1: Kết quả: + Nhóm 1: 3-2y; 10x+y; + Nhóm 2: 4xy2 ; - 5 3 x2y3x; 2x2(- 2 1 )y3x; 2x2y; -2y *Khái niệm (Sgk – 30) *Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không ?2: 2. Đơn thức thu gọn * KN(Sgk - 31). - Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến * Chú ý: SGK - T31 - Những đt thu gọn: 4xy2; 2x2y; -2y; 9; 5 3 ; x; y 3. Bậc của đơn thức: - Đơn thức: 2x5y3z + Hệ số: 2 + Phần biến: x5y3z + Số mũ của x là là 5; của y là 3; z là 1 + Tổng các số mũ là: 5+3+1 =9 - Ta nói 9 là bậc của đt đã cho, vậy thế nào là bậc của đt có hệ số khác 0? - GV nhấn mạnh lại khái niệm bậc của đơn thức - Số thực khác 0 là đt bậc 0 - Số 0 được coi là đt không có bậc ? Để tìm bậc của đơn thức ta làm ntn ?Hãy tìm bậc của các đt sau: -5; - 9 5 x2y; 2,5x2y; 9x2yz; - 2 1 x6y6 - Gọi lần lượt HSTL - Gọi HS nx - Cho 2 đơn thức: A =32.167 ; B =34.166 - Tính A.B - Gọi HSthực hiện, HSnhận xét, Gv sửa sai + Tương tự tính 2x2y.9x.y4 =? ? vậy muốn nhân 2 đt ta làm ntn - GV chốt lại kiến thức *KN(Sgk - 31) - 5 là đt bậc 0; - 9 5 x2y là đt bậc 3; 2,5x2y là đt bậc 3; 9x2yz là đt bậc 4; - 2 1 x6y6 là đt bậc 12 4.Nhân hai đơn thức A. B = (32.167).(34166) = (32.34). (167.166) = 36.1613 2x2y.9xy4 =(2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5 Hoạt động 3: Luyện tập. ? Nêu khái niệm: Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. ? Cách nhân đơn thức? - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến thức sử dụng Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu hs làm tiếp 13 (sgk/32) để củng cố. a) 2 3 1 .(2 ) 3 x y xy   −    = 2 3 − x3y4 (có bậc là 7) b) 3 3 5 1 .( 2 ) 4 x y x y   −    = 1 2 − x6y6 (có bậc là 12). - GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo. - HS giải kĩ lại các bài toán để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - BT 11, 14/32; HSK,G làm thêm bài 14 → 18/11 SBT - Đọc trước bài mới : Đơn thức đồng dạng Ngày giảng: /5/2020 – 7A3 Tiết 48: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng - Nhận biết các đơn thức đồng dạng và bước đầu biết cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng. - Thực hiện cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng nhanh và đúng 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi chuyền hộp quà. Giáo viên giới thiệu luật chơi: + Lớp trưởng bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn, các em vừa hát, vừa chuyền hộp quà từ cô cho bạn bên cạnh. + Khi bài hát kết thúc hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó được quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. + Trả lời đúng sẽ được nhận một phần quà, trả lời sai, cơ hội giành cho các bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : Câu 1. Thế nào là đơn thức ? Câu 2. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho HS làm [?1] - Y/c HS hđ nhóm 2 bạn trong 3'. 1. Đơn thức đồng dạng. ?1 - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức - Cho các nhóm tự nhận xét chéo nhau. - Các đơn thức câu a là các VD về đt đồng dạng. + Các đt câu b không phải đt đồng dạng với đt đã cho. ? Nhận xét về phần biến, phần hệ số của các đt đồng dạng ? Thế nào là 2 đt đồng dạng - Hãy lấy 3 VD đt đồng dạng? - Gv nêu chú ý: SGK- T33 - Cho HS làm [?2] - Gọi HS TL - Gv nhận xét , chốt lại - Cho HS tự nghiên cứu SGK34 trong 3'. - Với HS gv đưa ra quy tắc, cho HS làm Vd vận dụng quy tắc - Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn? - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc, áp dụng tính - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Cho HS làm ?3 - Ba đt có đồng dạng không? - Gọi 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm ra nháp - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét , chốt lại - Cho HS làm BT 16/34 - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, g/v sửa sai, cho điểm có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. VD: 2x3y3; -7x2y3 ; 5 1 x2y3... Là các đơn thức đồng dạng ?2. Bạn Phúc nói đúng vì 2 đt có hệ số giống nhau, nhưng phần biến khác nhau 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng * Quy tắc: SGk- 34 Bài tập: Tính a. xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = (1-2+8)xy2 =7xy2 b. 5ab-7ab -4ab = (5-7-4)ab = -6ab ?3. Tính tổng xy3 + 5xy3 + (-7xy3)=-xy3 Bài 16( SGK - T34). Tính tổng 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 Hoạt động 3: Luyện tập. ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - GV: Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến thức sử dụng Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu HS làm tiếp Bài 15/23 N1: 3 5 x2y; - 2 1 x2y; x2y; - 5 2 x2y N2: xy2; -2xy2 ; 4 1 xy2 Bài 16 (sgk/34) : 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 - GV cho HS làm bài 18/sgk theo nhóm trên phiếu học tập đã viết sẵn đề bài. Kết quả : - 2 5 x2 6xy2 9 2 x2 0 1 2 x2 3xy 17 3 xy - 12x2y L Ê V Ă N H Ư U GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của một biểu thức. Sau đó cho HS nhận xét biểu thức, thấy rằng đây là tổng của các đơn thức đồng dạng nên để cho nhanh và đơn giản thì thực hiện cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trước rồi thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn và tính. - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nắm vững trong bài học này. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo. - HS giải kĩ lại các ví dụ về cộng trừ đơn thức đồng dạng để củng cố lại các kĩ năng còn yếu, những lỗi hay mắc phải trong quá trình giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. Bài 17 (sgk/35). Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = - 1. 1 2 x5y - 3 4 x5y + x5y V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU + Học thuộc khái niệm và quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng + BT 17,19,22,23 SGK – T26. + Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4748_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf