Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị hàm số y = ax (a  0).

- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a  0)

2. Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ

độ, biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax(a  0), biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của

hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.

3. Thái độ: Chính xác, khoa học, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu

2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 32

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;

kỹ thuật hỏi và trả lời

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/11/2019 - 7A3. Tiết 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a  0) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị hàm số y = ax (a  0). - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( 0a ) 2. Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax( 0a ), biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Chính xác, khoa học, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 32 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Y/C HS lấy 1 ví dụ về hàm số có hệ số a = 2 - Cho điểm A(1; 2), biểu diễn điểm A trên mặt phẳng toạ độ HS1 vừa vẽ, GV vẽ một đường thẳng đi qua điểm A và gốc toạ độ O, GV giới thiệu đó là đồ thị hàm số y = 2x. Vậy đồ thị hàm số là gì ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) như thế nào ta vào bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Đồ thị hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a  0). *Định nghĩa: SGK * Các bước vẽ đồ thị hàm số: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; y) của hàm số. - Y/C HS HĐ cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ? Đồ thị hàm số là gì ? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số VD1. Cho hàm số y = 2x M(-2; - 4), N(-1; -2), A(1;2) B(2; 4) - GV cho hàm số y = 2x (a=2) (phần kiểm tra bài cũ) *Kết luận: SGK-70 Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt: x 0 1 y = ax 0 a O(0; 0) A(1; a) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm O và A ta được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) Ta tìm thêm một điểm khác gốc toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = ax(a  0) - Y/C HS hoạt động cá nhân biểu diễn toạ độ các điểm trên hình vừa vẽ M(-2; -4), N(-1; -2), A(1; 2) B(2; 4) - GV kẻ đường thẳng đi qua các điểm M,N,A, B ? Quan sát hình trên bảng em cho biết đường thẳng y = 2x có đặc điểm gì ? Đồ thị của hàm số y = ax ( 0a ) là đường thẳng ntn ? Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax( 0a ), ta cần biết mấy điểm của đồ thị - HD HS tìm toạ độ các điểm ? Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta làm thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài 1 - Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Gải - Cho 21.21 −=−== yx ta có A(1; -2) Đồ thị hàm số xy 2−= là 1 đt đi qua 0(0; 0) và A(1; -2) - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV trốt lại các kiến thức cần ghi nhớ - Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng như thế nào ? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)? ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax(a  0) ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS HĐ nhóm bàn vẽ đồ thị hàm số y = x HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Cho hàm số y = ax. Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua A (1; 2) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - BTVN: 42, 43, 44, 45 SGK – T 72, 73, và làm bài tập1 sau: Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = - x a) Tính f(1), f(-1), f(0), f(-2), f(2) b) Vẽ đồ thị của hàm số trên Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số sau: y = 3x; y = 4x; y = - 1,5x, y = -3x; y = x Tiết sau luyện tập một tiết - HD bài tập 43. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học kỹ lý thuyết, học bài và nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị của hàm số y = ax ( 0a ) + Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập ở SGK Ngày giảng: /11/2019 - 7A3. Tiết 34: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax(a  0). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Biết cách xác định hệ số a, giá trị của x, y khi biết đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Chính xác, khoa học, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 33 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/C 2 HS lên bảng mỗi học sinh lấy 1 ví dụ về hàm, số hàm số có hệ số a = -3; a = 3 - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường như thế nào? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Y/C 2 HS lên bảng mỗi học sinh viết một số ví dụ về giá trị của x - GV đặt vấn đề vào tiết luyện tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 1: Cho hàm số y = 3x a) Tính giá trị tương ứng của y khi x = 0; 1; 2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x c) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x 1 A (- ; 1) 3 , B(0; 0) , C(1; 3) - GV yêu cầu học sinh quan sát bài trên bảng ? Em hãy đặt yêu cầu cho bài toán Giải a) + Với x = 0 y = 3.0 = 0 + Với x = 1 y = 3.1 = 3 + Với x = 2 y = 3.2 = 6 b) x 0 1 y = 3x 0 3 O(0;0); A(1; 3) Vẽ đường thẳng đi qua O và A ta được đồ thị của hàm số y = 3x A y x y = 3x 3 1O c) Xét điểm: 1 A - ;1 3       thay 3 1 −=x vào y = 3x  y = (3). 1 1 3   − = −    Vậy điểm 1 A - ;1 3       không thuộc đồ thị hàm số y = 3x * B(0; 0) Với x = 0  y = 3.0 = 0  Điểm B(0;0) thuộc đồ thị hàm số y = 3x *C(1; 3) Với x = 1  y = 3.1 = 3  Điểm C(1 ; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tập a) - HS khác nhận xét sửa chữa - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm tiếp phần b) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x - GV: Điểm M(xo; yo) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu yo = f(xo). - GV làm mẫu ý a: + Xét điểm: 1 A - ;1 3       thay 3 1 −=x vào y = 3x  y = (3). 1 1 3   − = −    Vậy điểm A không đồ thị hàm số y = 3x - Y/C HS HĐ nhóm bàn kiểm tra xem điểm B(0; 0) , C(1; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = 3x không - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo kết quả HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập sau: - Bài 2. Vẽ đồ thị của các hàm số y = -3x - Bài 3. Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số Giải: a) Vì điểm A (1; 2) thuộc đồ thị của hàm số y = ax. Thay x= 1; y = 2 vào hàm số y = ax ta có: 2 = 1.a a = 2 2 = a.1  a = 2  hàm số y = 2x b) y x 2 10 A HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV trốt lại các kiến thức cần ghi nhớ ? Đồ thị của hàm số là gì ? ? Đồ thị của hàm số y = ax ( 0a ) là đường thẳng ntn ? ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ? - Cho HS hoạt động nhóm bàn lần lượt làm các bài tập sau: Bài 1: Cho hàm số y = ax. Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua A (1; 2) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được Bài tập 42. SGK GV yêu cầu học sinh đọc và làm tiếp bài tập 42 (SGK) - HS HĐ theo nhóm bàn ? Hãy đọc toạ độ điểm A ? Nêu cách tính hệ số a ? Công thức hàm số là gì ? Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ bằng 2 1 ? Điểm đó có tung độ là bao nhiêu ? ? Đánh dấu trên đồ thị hàm số điểm có tung độ là -1 ? Điểm đó có hoành độ là bao nhiêu Bài 42 (SGK-72) a) Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax, nên ta có: Thay x = 2, y = 1 vào công thức hàm số ta được: 2 1 2.1 == aa Công thức hàm số: xy 2 1 = b) Với 4 1 2 1 . 2 1 2 1 === yx Ta có điểm ) 4 1 ; 2 1 (B c) Với 2 2 1 :11 −=−=−= xy  ta có điểm C(-2; -1) HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(-1; 3) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - BTVN: 45, 47 (SGK-73, 74),TB 48 đến 54 SGK – 76, 77, làm bài tập sau: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = x; y = 2x ; y = 3x; y = 4x b) y = - x; y = - 2x ; y = - 3x; y = - 4x - HD bài tập 45. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học kỹ lý thuyết, học bài và nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị của hàm số y = ax ( 0a ), xem lại các bài tập đã làm + Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số x a y = ( 0a ) (SGK-74->76) Trả lời các câu hỏi SGK – 76. Tiết sau ôn tập chương II chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_3334_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf