I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Bước đầu biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số.
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực học tập
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tử chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập và kết luận. Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số khác cũng có dạng đường thẳng (y = 2x + 3 ; y = - 2 ; y =|x| ).
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ. Thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi, kỹ thuật hỏi và trả lời.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a # 0) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/11/2019 – 7A1,4
Tiết 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ¹ 0)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm đồ thị của hàm số, dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Bước đầu biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số.
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực học tập
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tử chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập và kết luận. Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số khác cũng có dạng đường thẳng (y = 2x + 3 ; y = - 2 ; y =|x| ).
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ. Thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi, kỹ thuật hỏi và trả lời.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau :
x
- 2
- 1
0
0,5
1,5
y
3
2
- 1
1
- 2
a) Viết tập hợp {(x, y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.
- Một hs lên bảng làm câu a :
{ (- 2 ; 3) ; (- 1 ; 2) ; (0 ; - 1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; - 2).
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV yêu cầu hs cả lớp cùng làm câu b.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
(GV để lại hình vẽ cho bài mới).
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Đồ thị hàm số là gì ?
:
* Định nghĩa: SGK
* Các bước vẽ đồ thị hàm số:
- Vẽ hệ trục toạ độ 0xy
- Xác định trên MP toạ độ, các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; y) của hàm số.
? Trên hệ trục toạ độ Oxy ta có tập hợp các điểm nào
- GV giới thiệu: đồ thị hàm số y = f(x).
- Gv nhấn mạnh: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y).
? Để vẽ đồ thị hàm số ở ?1, ta đã làm những bước nào
? Để vẽ được đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm như thế nào
- GV nhấn mạnh cách vẽ
2. Đồ thị hàm số y = ax
Cho hàm số y = 2x
a) (-2; -4), (-1; -2), ... (2; 4)
* Kết luận: SGK
Đồ thị của hàm số y = ax
(a ¹ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên ta chỉ cần XĐ thêm 1 điểm A nào đó ¹ 0.
: Cho hàm số y = 0,5x
a) Với x = 4 thì y = 0,5.4 = 2
Ta có A(4;3) thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x
b) Đường thẳng OA là đồ thị
của hàm số y = 0,5x
y
x
4
O
A
2
y = 0,5x
* Nhận xét (SGK-71)
Ví dụ 2: SGK
- HS HĐ cá nhân làm ?2
? Xác định hệ số a
? Viết 5 cặp số (x;y), biết x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
- Gọi 1 HS lên viết
? Xác định các cặp số khác của hàm số
y = 2x
- Gọi 1 HS làm phần b
- GV quan sát 1 số HS và hd HS gặp khó khăn
- Gọi HS nx
- Y/c vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
(-2; -4) và (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ?
? Đường thẳng y = 2x có đặc điểm gì
- Gọi HS nhắc lại kết luận
? Để vẽ được đồ thị của hàm số
y = ax (), ta cần biết mấy điểm của đồ thị
- HS HĐ cá nhân làm ?4 (SGK)
? Tìm thêm một điểm khác gốc toạ độ thuộc đồ thị hàm số
y = 0,5x
? Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = 0,5x
? Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) ta làm thế nào ?
- Gọi HS đọc nhận xét
- GV kết luận.
- Cho HS đọc ví dụ 2 để tìm hiểu
? Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị y = -1,5x
- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Đồ thị của hàm số là gì?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần làm qua các bước nào?
(HS lần lượt trả lời các câu hỏi)
- Cho HS làm bài tập 39 (sgk/71).
HS1: vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị hàm số y = x ; y = - x.
Hoạt động 4: Vận dụng
HS2: vẽ đồ thị hàm số y =3x ; y= - 2x.
- GV: Quan sát đồ thị của bài 39 trên và trả lời câu hỏi bài 40/sgk :
+ Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) nằm ở các góc phần tư I và III.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) nằm ở các góc phần tư II và IV.
* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng:
Bài 41/sgk :
Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0).
Xét điểm A(- ; 1).
Ta thay x = - vào y = - 3x y = (- 3).(- ) = 1
Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nắm vững kết luận 1 kết luận 2 và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
- Bài tập 39a,c ; 41 (SGK-72), 44 (SGK-72)
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_33_do_thi_ham_so_y_ax_a_0_nam_hoc.doc