Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14+15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Nắm được và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Biết sử dụng đúng các thuật

ngữ nêu trong bài.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán (trục số)

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK.

2. Học sinh: SGK, xem lại cách cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, phân số

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 14+15 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/10/2020 – 7A1 Tiết 14: LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm được và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Biết sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn. - Năng lực giao tiếp toán học. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán (trục số) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: SGK, xem lại cách cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, phân số. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV nêu bài toán: Một trường học có 425 hs, số hs khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm hs khá giỏi của trường đó. - Tỉ số phần trăm hs khá giỏi của trường đó là: (302 . 100 0 0 ) : 425 = 71,058823... 0 0 - GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm hs khá giỏi là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ só sánh, tính toán, người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS HĐ cá nhân đọc VD1-SGK - GVHD trên trục số - HS HĐ cá nhân quan sát H4 và trả lời ? Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? Tương tự với số 4,9 1. Ví dụ VD1. Làm tròn các số 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  4 ; 4,9  5 - GV giới thiệu ký hiệu làm tròn - YCHS làm ?1 - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - GV sửa sai - HS HĐ cá nhân đọc ví dụ 2 và 3 - GV nhấn mạnh cách làm tròn - GV lấy 1 số ví dụ về làm tròn số. + Số HS dự thi TN năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Số người dự mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Công ty Apatit Việt Nam vào khoảng 2000 người. ? HS lấy ví vụ làm tròn số - HS HĐ cá nhân đọc trường hợp 1 và làm VD theo HD của GV - GV hướng dẫn HS TB-Y - HS HĐ cá nhân đọc trường hợp 2 và làm VD - GV hướng dẫn HSTB-Y - HS HĐ nhóm bàn làm ?2: - Gọi HS TB-K lên bảng làm - Y/C HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức ?1: 5,4  5 ; 5,8  6 4,5  4 ; 4,5  5 VD2: VD3: 2. Quy ước làm tròn số - TH1.(SGK - 36) VD: a) 86,149  86,1 542  540 - TH2.(SGK - 36) VD: a) 0,0861  0,09 b) 1573  1600 ?2: a) 79,3826  79,383 b) 79,38 26  79,38 c) 79,3826  79,4 HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập ? Nêu quy ước làm tròn số Bài 73 (SGK-36). Làm tròn đến số thập phân thứ 2 7,923  7,92; 50,401  54,40 17,418  17,42 ; 0,155  0,16 79,1364  79,14; 60,996  61 HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng Bài 74 (SGK – 36): - Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: (7 8 6 10) (7 6 5 9).2 8.3 7,2(6) 7,3 15 + + + + + + + + =  HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng Bài 77 (Sgk/ 37) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Thuộc 2 quy ước làm tròn số. - Làm Bài tập 75, 76, 78, 79, 81 (SGK- 37) HD Bài 76(SGK): Làm tròn số 76 324 753: đến hàng chục là 76 324 750 đến hàng trăm là 76 324 800 đến hàng nghìn là 76 325 000 - Chuẩn bị tiết sau: Số vô tỉ. Số thực Ngày giảng: 15/10/2020 – 7A1 Tiết 15. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. SỐ THỰC (MỤC 1+2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúng ký hiệu . 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn. - Năng lực giao tiếp toán học. - Năng lực mô hình hoá toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: - Đọc trước bài mới và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy ước làm tròn số? 3. Bài mới: HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - GV: Viết các số sau dưới dạng bình phương của một số hữu tỉ: 4; 25; 1 9 Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? => Nội dung bài học hôm nay. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Số vô tỉ - Yêu cầu HS đọc bài toán - GV vẽ hình ? Tính SABCD? ? SABCD bằng mấy lần SABF? HS: SABCD = 4.SABF ? Hãy tính SABF HD: Ta có SABF như thế nào với SAEBF? HS: SABF = 2 1 SAEBF = 2 1 .1= 0.5m2 ? Vậy SABCD bằng bao nhiêu? HS: SABCD = 4.0,5 = 2 m2 ? Tính AB như thế nào HS: AB2 = SABCD= 2 GV: Không có số hữu tỉ x nào để x2 = 2 Đây là số thập phân vô hạn không có chu kỳ (không tuần hoàn) được gọi là số vô tỉ. ? Vậy thế nào là số vô tỉ? => Định nghĩa số vô tỉ a) Bài toán: a) Tính SABCD? SAEBF = 1.1 = 1 m2 SABCD = 2 . SAEBF = 2.1 = 2 m2 b) Tính AB Gọi AB = x (m) ta có x2 = SABCD = 2 Vậy x2 = 2 => x = 1,4142135623 ... x không phải là số hữu tỉ, người ta gọi x là số vô tỉ. * Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ ký hiệu: I - Giới thiệu khái niệm căn bậc hai giống như trong SGK Ta nói 3 và –3 là các căn bậc hai của 9 => Định nghĩa căn bậc hai GV: Cho HS làm ?1 HS thực hiện cá nhân - Cho HS làm các ví dụ minh họa GV: Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - Mỗi số dương có mấy căn bậc hai ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? GV: Nhấn mạnh cho HS về những số 2. Khái niệm về căn bậc hai ĐN: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a Ký hiệu x = a ?1: 16 4= ; 16 4− = − + Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là hai số đối nhau : số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a + Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 = 0. * Chú ý: Không được viết 24 = x F E A B C D 1 không âm mới có căn bậc hai và chú ý GV: Cho HS làm ?2 ?2. CBH của 3 là 3 và 3− CBH của 10 là 10 và 10− CBH của 25 là 525 = và 525 −=− HĐ 3: LUYỆN TẬP - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học. ? Vậy có bao nhiêu số vô tỉ ? Bài 82 (SGK) a) Vì: 255 2 = nên 525= b) Vì 497 2 = nên 749= c) Vì 11 2 = nên 11 = d) Vì 9 4 3 2 2 =      nên 3 2 9 4 = HĐ 4: VẬN DỤNG - Yêu cầu HS làm phần a, b, e bài 83 SGK. Bài 83. (SGK). a) 36 6= ; b) 16 4− = − e) 2 ( 3) 9 3− = = HĐ 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - BT: Sử dụng máy tính bỏ túi làm bài tập 86 SGK. - Đọc mục “có thể em chưa biết” - sgk/42. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài theo SGK và vở ghi. - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. Tiết sau mang thước kẻ và com pa. - BTVN: Làm các bài tập 84, 85 trang 41, 42 SGK và 106, 107, 110, 114 - Đọc trước bài: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực. (Mục 3).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1415_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan