Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng

nhau.

- Vận dụng vào các bài toán thực tế.

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong cách phát biểu toán học.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn.

- Năng lực giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài tập, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6/10/2020 – 7A1 Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Vận dụng vào các bài toán thực tế. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong cách phát biểu toán học. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn. - Năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra 15’: Đề bài Bài 1. Tìm hai số x, y biết rằng: 7 3 x y = và x - y = 16. Bài 2. Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Hướng dẫn chấm Bài Nội dung Biểu điểm 1 (5đ) Ta có: 7 3 x y = và x - y = 16. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 16 4 7 3 7 3 4 x y x y− = = = = − 2 Do vậy: 4 4.7 28 7 4 3.4 12 3 x x y y =  = = =  = = 1 1 Vậy x = 28, y = 12. 1 2 (5đ) Gọi số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt là x và y thì theo bài ra ta có: 8 9 x y = và y – x = 5. 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 5 5 8 9 9 8 1 x y y x− = = = = − 1 Do vậy 5 5.8 40 8 x x=  = = 5 5.9 45 9 y y=  = = 1 1 Vậy số học sinh của lớp 7A là 40 học sinh và số học sinh của lớp 7AB là 45 học sinh. 1 3. Bài mới Hoạt động 1. Luyện tập Cách thức tổ chức các hoạt động Nội dung GV đưa ra bài tập, hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên trình bày. Kiểm tra bài của HS dưới lớp. Cho nhận xét Chốt lại kiến thức - Gọi 1HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phiên dịch sang ngôn ngữ toán học - HSHĐ cá nhân - Thảo luận cặp đôi thống nhất KQ - Cặp nào làm đúng và nhanh nhất sẽ đc 10 điểm - GVKT xác suất một vài nhóm Bài 60. (SGK - 31) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau đây: a) 2 3.( 2) 3 5 5 x x − − =  = 6 5 x −  = Bài tập 57 (SGK/30) Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c (viên, a, b, c  N) 2 4 5 a b c  = = và a + b + c = 44 AD tính chất của DTSBN ta được: 44 4 2 4 5 2 4 5 11 4 8 2 4 16 4 4 20 5 a b c a b c a a b b c c + +  = = = = = + + =  = =  = =  = Vậy số viên bi của ba bạn lần lượt là 8 viên, 16 viên và 20 viên - HS đọc và tìm hiểu đề bài - HS thảo luận nhóm (5p) - Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - Y/c hs đọc đề bài - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - HS làm bài cá nhân - Nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 64: (SGK/31) Gọi số HS của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là x, y, z, t (học sinh, x, y, z, t  N) Theo đề bài, ta có: 9 8 7 6 x y z t = = = và y – t = 70 ADTC của DTSBN ta được 70 35 9 8 7 6 8 6 2 35 315 9 35 280 8 35 245 7 35 210 9 x y z t y t x x y y z z t t − = = = = = = − =  = =  = =  = =  = Vậy khối 6 có 315 HS; khối 7 có 280 HS khối 8 có 245 HS khối 9 có 210 HS Hoạt động 2. Vận dụng Bài 1. Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Bài 2. Tìm các số a, b, c biết rằng: 3a = 2b; 5b = 4c và a + b – c = 10. Hoạt động 3. Tìm tòi, mở rộng Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức a c b d = ta có thể suy ra tỉ lệ thức a b c d a b c d + + = − − V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập 61; 64 SGK/ 31; Bài 74; 76; 80 (SBT - 14). - Xem lại kiến thức về số thập phân ở tiểu học - Đọc trước bài 9 Ngày giảng: 8/10/2020 – 7A1 Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Bước đầu hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn. - Năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: SGK, xem lại cách cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, phân số. Ôn lại GTTĐ của một số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa số hữu tỷ ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 3 5 ; 20 12 Qua bài tập trên, ta thấy các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân. Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Chúng ta cùng học bài ... HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - HS HĐ cá nhân đọc VD1 - Gọi 2HS TB-K lên bảng thực hiện phép chia - GV giới thiệu 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn. - HS HĐ cá nhân đọc và làm VD2 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại kiến thức ? Nhận xét về phép chia này - GV giới thiệu: số thập phân vô hạn tuần hoàn và cách viết gọn 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - VD1: 15,0 20 3 = ; 48,1 25 37 = Số 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn. - VD2 : 12 5 = 0,41666 Số 0,41666 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Cách viết gọn 0,41666 = 0,41(6) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận xét - HS HĐ cá nhân đọc thông tin ở mục 2 - GV HD HS TB-Y đọc mục Nhận xét SGK ở nhà - GV giải thích thông qua VD và chốt lại kiến thức trọng tâm - 1 HSK đọc kết luận ? Số 0,323232 có phải số hữu tỉ không +HSK trả lời - GV lưu ý cách viết gọn - GV chốt lại KT cơ bản của bài 2. Nhận xét (SGK – 33) *Kết luận (SGK - 34) - Số 0,323232 là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỷ. 99 32 32 99 1 32).01(,0)32(,0 === HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. Bài 65 (SGK-34) 38 vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5  = = = − = − = = = 3 3 3 3 2 3 3 3.5 0,375 8 2 2 .5 7 13 13 13.5 1,4; 0,65 5 20 1002 .5 Bài 66 (SGK-34): Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn − − = = − = − = = − 1 5 4 7 0,1(6); 0,4545... 0,(45); 0,(4); 0,3(8) 6 11 9 18 HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng - GV cho HS làm bài 67 (sgk/34) : Cho A = 3 2. . Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Có thể điền mấy số như vây? + Có thể điền 3 số : 3 2. 2 A = hoặc 3 1 22. 3 A = = hoặc 3 2. 5 A = HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng Em hãy tìm một sô thập phân nhỏ nhất thoả mãn: a. Có 8 chữ số khác nhau b. Viết bằng 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn và số thập phân hữu hạn. - Học thuộc KL số hữu tỷ và số thập phân - Bài tập 68 đến 71 (SGK- 34, 35) HD Bài 70(SGK): a) 32 8 0,32 100 25 = = - Đọc trước bài: Làm tròn số

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1213_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf