Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- HS biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, hiểu những quy tắc

chuyển vế trong tập Q các số hữu tỉ.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng

công cụ toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.

2. Học sinh: Ôn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu

ngoặc đã học ở lớp 6.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;

kỹ thuật hỏi và trả lời.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dậy

3. Bài mới

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 7AB: 07/9/2020 CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a b với a, b là các số nguyên và b khác 0. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Máy chiếu, phiếu học tập 2. Học sinh - Ôn kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Kĩ Thuật - Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 (gồm 4 chương). GV giới thiệu sơ lược về chương 1 Số hữu tỉ - Số thực. Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số lớp 7 đồng thời là phần tiếp nối của chương Phân số ở lớp 6. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI 2 Hoạt động của GV -HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV giới thiệu các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân viết các phân số khác nhau cùng bằng các số đó: 3; -0,5; 0; 2 5 7 . - GV chốt lại sau đó cho HS đọc phần đóng khung ở sgk trang 5 GV cho HS làm BT ?1và ?2 - GV cho HS cá nhân thực hiện ?3 - GV nhận xét - GV giới thiệu và trình bày VD1 và VD2 trên bảng phụ để HS tiện theo dõi - GV cho HS làm ?4 GV nhấn mạnh: Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta có x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúnh dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. GV chốt lại số hữu tỉ dương, âm . - Cho HS làm việc cá nhân ?5 1. Số hữu tỉ. 3 6 9 3 ... 1 2 3 1 1 2 0.5 ... 2 2 4 0 0 0 ... 1 2 5 19 19 38 2 ... 7 7 7 14 = = = = − − − = = = = − = = = − = = = = − Vậy các số 3; -0,5; 0; 5 2 7 đều là số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q ?1: Các số là hữu tỉ vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số a b . ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 1 a a = 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. . . . . . . -2 -1 0 1 2 3 - Ví dụ 1 - Ví dụ 2 3. So sánh hai số hữu tỉ. ?4. So sánh hai phân số 2 3 − và 4 5− . 2 3 − = 10 15 − 4 5− = 4 5 − = 12 15 − Ta có: 10 15 − > 12 15 − vì -10 > -12 Nên: 2 3 − > 4 5− . ?5. Số hữu tỉ dương là: 2 3 ; 3 5 − − 3 Số hữu tỉ âm là: 3 1 ; ; 4 7 5 − − − Số 0 2− không là số hữu tỉ dương, âm. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - GV yêu cầu hs nhắc lại : Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. - GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và 5 3 . a) So sánh hai số đó. b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ? - HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Gv nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng: 1/ Điền kí hiệu (  , ,  ) thích hợp vào ô vuông : A. -7  N B.  7−  Z C. -7  Q D. 1 1;0; 2   −     Q 2/ Cho a,b Z , b 0, x = a b ; a,b cùng dấu thì: A. x = 0 B. x > 0 C. x < 0 D. Cả B, C đều sai 3/ Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa 1 3 − và 2 3 (Dành cho lớp A) A. 2 9 − B. 4 9 C. 4 9 − D. 2 9 HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO BT: Các điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Làm các bài tập 1; 3b,c; 4 (SGK - 7, 8). - Chuẩn bị bài cộng trừ số hữu tỉ (ôn tập lại cộng trừ phân số). A 1 - 1 B 2 0 2 3 4 Ngày giảng: 7AB: 09/9/2020 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, hiểu những quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỉ. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu. 2. Học sinh: Ôn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học ở lớp 6. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dậy 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ ? So sánh 7 12 và 4 9 Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu? HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV nhấn mạnh: Cộng hay trừ các số hữu tỉ là việc cộng, trừ phân số Với m b y m a x == ; ),,( Zmba  hãy hoàn thành công thức sau: =− =+ yx yx 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ. * Tổng quát: Với m b y m a x == ; ( , , ; 0)a b m Z m  5 Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số ? GV nêu ví dụ, yêu cầu học sinh làm tính GV yêu cầu học sinh làm ?1 Gọi một học sinh lên bảng trình bày Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ? GV giới thiệu quy tắc trong Q, yêu cầu học sinh đọc quy tắc GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế Gọi hai học sinh lên bảng làm tiếp ?2 GV giới thiệu phần chú ý Ta có: a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = Ví dụ: a) 14 635 14 6 14 35 7 3 2 5 +− =+ − =+ − 14 1 2 14 29 −= − = b) 5 4 5 25 ) 5 4 ()5( − − − =−−− 5 1 4 5 21 5 )4()25( −= − = −−− = ?1: Tính: a) 15 1 3 2 6,0 − = − + b) 15 11 )4,0( 3 1 =−− 2. Quy tắc chuyển vế. * Quy tắc: (SGK - 9) Với mọi Qzyx ,, yzxzyx −==+ Ví dụ: Tìm x, biết: 5 3 3 1 3 1 5 3 +==+ − xx  14 15 x = ?2: Tìm x, biết: a) 1 2 2 1 2 3 3 2 x x− = −  = − + 1 6 x = b) 2 3 2 3 7 4 7 4 x x− = −  = + 29 28 x = * Chú ý: (SGK - 9) Bài 6 (SGK - 10): Tính: a) 12 1 28 1 21 1 − = − + − ; b) 1 27 15 18 8 −=− − 6 c) 3 1 75,0 12 5 =+ − ; 2 11 3,5 3 7 14   − − =    HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS trả lời: ?Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - Một vài hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số hữu tỉ - GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 6 - Gọi đại diện 1 HS lên báo cáo kết quả - GV nhận xét và chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 8a,b (sgk/10).Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 8. Tính : a) 3 5 3 30 175 42 187 47 2 7 2 5 70 70 70 70 70 æ ö æ ö - - -÷ ÷ç ç+ - + - = + + = = -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø b) 4 2 3 40 12 45 97 7 3 3 5 2 30 30 30 30 30 æ ö æ ö æ ö - - - -÷ ÷ ÷ç ç ç- + - + - = + + = = -÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Bài tập: Tính nhanh 2 1 4 5 4 6 (5 ) (3 ) (1 ) 5 7 5 7 5 7 A − − = − + − + − − − − V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. Ôn tập quy tắc nhân chia phân số - Hoàn thiện các bài tập 8; 9 (SGK - 10). Phiếu học tập(nhóm đôi) Tên:................................. Nhiệm vụ 1. Hoàn thiện yêu cầu nội dung bài 8(sgk) a) 3 5 3 7 2 5 æ ö æ ö÷ ÷ç ç+ - + - =÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø b) 4 2 3 3 5 2 æ ö æ ö æ ö÷ ÷ ÷ç ç ç- + - + - =÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø Nhiệm vụ 2. Đổi chéo 2 bàn và nhận xét 7 Ngày giảng: 7A : 10/9/2020; 7B: 11/9/2020 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số và kí hiệu tỉ số của hai số. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Làm các bài tập của tiết 2 theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 1 6 9 5 − Phát biểu quy tắc chuyển vế. Tìm x biết: 3 1 7 4 =− x 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho Hs hát bài: Một con vịt và truyền thư. + Thư đên tay bạn nào thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi: ? Nêu quy tắc nhân, chia phân số và viết công thức tổng quát ? 8 - GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số đã học, ta có thể xây dựng được phép nhân, chia hai số hữu tỉ như thế nào ? Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất như thế nào ? Có giống tính chất phép nhân các phân số không? Chúng ta cùng học bài hôm nay "Nhân, chia số hữu tỉ". HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV nhấn mạnh: Để nhân, chia số hữu tỉ ta viết dưới dạng phân số GV cho 1 HS lên viết công thức tổng quát GV nêu ví dụ, hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng làm. - GV giới thiệu: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất của phép nhân phân số. ? Tính chất của phép nhân phân số. GV đưa ra bài 11 (SGK - 12) - Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày - Gọi Hs tương tác - GV cho nhận xét và kết luận. GV cho HS lên viết công thức tổng quát. GV chốt lại công thức GV hướng dẫn qua ví dụ SGK sau đó đưa ra ví dụ tính: 5 4 :2,0 − − GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài GV cho NX và sửa sai GV giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số 1. Nhân hai số hữu tỉ. * Tổng quát: Với )0,(; == db d c y b a x Ta có: db ca d c b a yx . . .. == - Ví dụ: Tính: 3 15 9 5 7 7 −  = − 4 3 2.2 1.3 2 1 . 2 3 5,0. 2 1 1 21 3 4.5 3.1 4 3 . 5 1 4 3 .2,0 === −=−=−=− Bài 11 (SGK) Tính: a) 4 3 8.7 21.2 8 21 . 7 2 − = − = − b) 10 9 4 15 . 25 6 4 15 .24,0 − = − = − c) 6 1 1 12 )7).(2( 12 7 ).2( = −− =      −− 2. Chia hai số hữu tỉ. * Tổng quát: Với )0(; == y d c y b a x Ta có: cb da c d b a d c b a yx . . .:: === - Ví dụ: 4 1 4 5 . 5 1 5 4 :2,0 = −− = − − ?1: Tính: a) 10 9 4 5 7 . 2 7 5 2 1.5,3 −= − =      − b) 46 5 2 1 . 23 5 )2(: 23 5 = −− =− − * Chú ý: SGK Với 0,,  yQyx . Tỉ số của x và y là y x hay 9 hữu tỉ GV kết luận. yx : Ví dụ: 2 1 :5,3− ; 4 3 : 3 1 2 HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ, nhân chia số hữu tỷ - GV cho hs làm bài tập 13 câu a, c (sgk/12). Bài 13(SGK) a) 3 12 25 ( 3).12.( 25) 15 1 . . 7 4 5 6 4.( 5).6 2 2 æ ö- - -÷ç- = = - = -÷ç ÷çè ø- - c) 11 33 3 11 16 3 11.16.3 4 : . . . 12 16 5 12 33 5 12.33.5 15 æ ö÷ç = = =÷ç ÷çè ø - HS làm bài vào vở, hai hs lên bảng trình bày : - GV nhận xét, chốt. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG Gv chiếu câu hỏi. Cho HS hoạt động cá nhân trả lời nhanh Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ - 0,35 . 2 7 = A - 0,1 B. -1 C. -10 D. -100 2/ Kết quả phép tính 3 1 12 . 4 4 20 − + là : A. 12 20 − B. 3 5 C. 3 5 − D. 9 84 − HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO * Tìm tòi, mở rộng: - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi "tiếp sức" làm bài 14 (sgk/12). Luật chơi : Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 hs chuyền tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhiều hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng. 1 32 - ´ 4 = : ´ : - 8 1 2 - = = = = ´ = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài . Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Làm các bài tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) và các bài tập từ 14 đến 19 (SBT/5 + 6). - Hướng dẫn bài 15a (sgk/13) : 10 Gợi ý: Các số ở lá: 10 ; - 2 ; 4 ; - 25. Số ở bông hoa : - 105. Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa. Kết quả : 4 . (- 25) + 10 : (- 2) = - 100 + (- 5) = - 105. Ngày giảng: 7AB: 14/9/2020 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ, CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hiểu đối với mỗi xQ, thì x 0, x=-xvà x x. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về GTTĐ và số thập phân. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 15 , 3− , 0 Tìm x biết: 2=x HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG ? Nêu quy tắc nhân, chia phân số và viết công thức tổng quát ? HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1. GTTĐ của 1 số hữu tỉ. 11 GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu. GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thảo luận theo bàn làm ?1 GV cho nhận xét và chốt kiến thức GV đưa ra nhận xét ?2 GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng thực hiện Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 17-1 GV nhấn mạnh nội dung nhận xét và kết luận. Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài 17 - 2 GV hướng dẫn lại 2 cách tính GV nêu tiếp các ví dụ yêu cầu học sinh lên bảng GV lấy ví dụ đơn giản ?3 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài GV kiểm tra và kết luận. * Định nghĩa: SGK ?1 a) 5,35,35,3 === xx Với 2 1 2 1 2 1 = − = − = xx b) Nếu 0x thì xx = Nếu 0=x thì 0=x Nếu 0x thì xx −= Ta có: x = x nếu x  0 - x nếu x < 0 * Nhận xét: x Q ta có: 0; ;x x x x x = −  ?2: Tìm x , biết: a) 7 1 7 1 = − = xx b) 7 1 7 1 == xx c) 5 1 3 5 1 3 =−= xx d) 00 == xx Bài 17 (SGK - 15) 1) Câu a, c đúng, câu b sai 2) 5 1 5 1 == xx 00 37,037,0 == == xx xx 3 2 1 3 2 1 == xx 2. Cộng, trừ, nhân, chia STP. - Ví dụ: ( ) ( )=−+− 264,013,1 394,1 1000 1394 1000 )264()1130( 1000 264 100 113 −= − = −+− = − + − b) 889,1134,2245,0 −=− c) 328,1614,3).2,5( −=− d) 2,1)34,0(:)408,0( =−− ?3: Tính: a) 853,2263,0116,3 −=+− b) 992,7)16,2).(7,3( =−− Bài 18 (SGK - 15) Tính: a) 639,5469,017,5 −=−− 12 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Gv nhận xét - Gv chốt kiến thức b) 32,073,115,2 −=+− c) 027,16)1,3).(17,5( =−− d) 16,225,4:)18,9( −=− HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu. Quy tắc Cộng, trừ, nhân, chia STP. - GV cho hs làm bài 17 (sgk/15) Bài 17/sgk : 1) Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ? a) 2,5- = 2,5 (Đ) b) 2,5- = - 2,5 (S) c) 2,5- = - (- 2,5) (Đ) 2) Tìm x, biết : a) 1 1 5 5 x x= Þ = ± b) 0,37 0,37x x= Þ = ± c) 0 0x x= Þ = d) 2 2 1 1 3 3 x x= Þ = ± HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 18 SGK – 15 . Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. a) 639,5469,017,5 −=−− b) 32,073,115,2 −=+− c) 027,16)1,3).(17,5( =−− d) 16,225,4:)18,9( −=− - Gv nhận xét kết quả của các nhóm HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Vận dụng tính chất:    −= = = ba ba ba ta có:    −= = = )()( )()( )()( xBxA xBxA xBxA Bài tâp: Tìm x, biết: a) 245 +=− xx b) 02332 =+−− xx c) 3432 −=+ xx d) 06517 =+−+ xx V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn tập so sánh số hữu tỉ. - Làm các bài tập từ 19 đến 22 (sgk/15) và các bài tập từ 24 đến 28 (SBT/7 + 8). - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. 13 Ngày giảng: 7AB: 16/9/2020 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc thực hiện các phép tính trong Q, xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng nhóm, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn các nội dung đã học . III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tìm x biết: a) 1,2=x b) 5 1 1−=x - HS2: Tính hợp lý: ( )  ( ) 5,16,95,46,9 −+++− 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (Kết hợp kiểm tra bài cũ) HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm *Dạng 1: Tính nhanh 14 GV hướng dẫn qua cách làm sau đó cho HS lên bảng thực hiện GV kiểm tra giúp đỡ HS dưới lớp Chốt lại KT đúng GV hướng dẫn qua cách làm sau đó cho HS lên bảng thực hiện GV kiểm tra giúp đỡ HS dưới lớp Chốt lại KT đúng GV yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn. GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm. GV cho HS nhận xét chéo và kết luận GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng thực hiện GV hướng dẫn trên bảng Bài 20 (SGK - 15). Tính nhanh: a) )3,0(4,2)7,3(3,6 −++−+   7,4)4(7,8 )3,0()7,3()4,23,6( =−+= −+−++= b) )5,5(9,45,5)9,4( −+++−     000 )5,5(5,59,4)9,4( =+= −+++−= c) 2,4)9,2()2,4(7,39,2 +−+−++ 7,3= d) )5,3.(8,28,2).5,6( −+−   28)5,3()5,6(.8,2 −=−+−= Bài 24 (SGK - 16). a) ( )  )8.(15,3.125,04,0.38,0.5,2 −−− ( ) ( ) 77,215,338,0 15,3.138,0.1 =+−= −−−= b) ( ) ( ) :2,0.17,92,0.83,20 −+− ( ) 5,0.53,35,0.47,2: −− ( ) ( )  :2,0.17,983,20 −+−= ( ) .5,0.53,347,2: +     25,0.6:2,0.30 −=−= *Dạng 2: So sánh số hữu tỉ Bài 22 (SGK - 16). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 13 4 10 3 0 6 5 8 7 3 2 1  − −−  −  − − *Dạng 3: Tìm x Bài 25 (SGK - 16). Tìm x, biết: a) 1,7 2,3x− = 1,7 2,3x − = hoặc 1,7 2,3x − = − - Với 1,7 2,3 4x x− =  = - Với 1,7 2,3 0,6x x− = −  = − *Dạng 3: GTLN, GTNN Bài 32 (SBT - 8). Tìm GTLN của: A = 0,5 - 3,5x− A đạt GTLN khi 3,5 0 3,5x x− =  = Vậy A đạt GTLN bằng 0,5 khi x = 3,5 Bài 33 (SBT - 8). Tìm GTNN của: C = 1,7 + 3,4 x− A đạt GTNN khi 3,4 0 3,4x x− =  = 15 Vậy A đạt GTLN bằng 1,7 khi x = 3,4 HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu. Quy tắc Cộng, trừ, nhân, chia STP. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 24 SGK – 16 . Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)] = [(- 2,5. 0,4). 0,38] - [(- 8. 0,125). 3,15] = (- 1). 0,38 - (- 1). 3,15 = - 0,38 - (- 3,15) = - 0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5] = 0,2 .(- 20,83 - 9,17) : 0,5 .(2,47 + 3,53) = 0,2 . (- 30) : 0,5 . 6 = (- 6) : 3 = - 2 HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập: 29; 30; 31; 32; 33 (SBT - 8) - Ôn: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số 16 Ngày giảng: 17/9/2020 Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ bài 49 (SBT - 10) 2. Học sinh: Ôn kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi luyện tập 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG: Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên? AD tính: 2 33 ;4 HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI HĐ của GV -HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV giới thiệu công thức và quy 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 17 ước GV viết tổng quát, giới thiệu cơ số, số mũ, cách đọc GV đưa ra quy ước GV hướng dẫn xây dựng công thức tổng quát GV cho học sinh lên bảng làm ?1 GV cho nhận xét và sửa sai. GV cho HS lên bảng hoàn thiện công thức, yêu cầu phát biểu bằng lời GV yêu cầu học sinh làm ?2 GV cho học sinh làm tiếp bài 49 (SBT) (đề bài đưa lên bảng phụ) GV cho nhận xét và kết luận. GV yêu cầu học sinh làm ?3 Muốn tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào? GV nêu công thức. Yêu cầu học sinh làm tiếp ?4 GV lưu ý HS: nmnm xxx )(.  * Định nghĩa: (SGK - 17)  xxxx n .................= n thừa số x ( )1,,  nNnQx Trong đó: x là cơ số, n là số mũ * Quy ước: x0 = 1 0( x ) x1 = x Với a x b = ( , , 0)a b Z b  ta có: n nn b a b a =      ?1: Tính: ( ) ( ) ( ) ( ) 17,9 125,05,0 125 8 5 2 5 2 25,05,0 16 9 4 3 4 3 0 3 3 33 2 2 22 = −=− − = − =      − =− = − =      − 2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số. Với Qx ta có: );0( :;. nmx xxxxxx nmnmnmnm  == −+ ?2: Tính: a) 532 )3()3.()3( −=−− b) 235 )25,0()25,0(:)25,0( −=−− Bài 49 (SBT - 10) a) B c) D b) A d) E 3. Luỹ thừa của luỹ thừa. ?3: Tính và so sánh a) 632 2)2( = b) 10 5 2 2 1 2 1       − =               − CT: ( ) nmnm xx .= ?4: 6 2 3 4 3 4 3       − =               − 18 ( )  ( )824 1,01,0 = HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa củ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_6_nam_hoc_2020_2021_truong_t.pdf